K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

* P/s: Vì đây là bài trắc nghiệm nên mình chỉ tóm gọn qua các bước ở dưới thôi nhé -.-
* Nếu Cu2+ chưa phản ứng => 42,5/108 < 0,35.2 => Loại
* Nếu Cu2+ pư hết => a*1 + 2a*2 < hoặc = 0,35*2 => a < hoặc = 0,14 (Loại vì không có kết quả nào thỏa mãn)
* Vậy Cu2+ phản ứng một phần => Y (a mol Ag, b mol Cu)
108a + 64b = 42,5 (1) a + 2b = 0,35.2 (2)
=> a = 0,3 ; b = 0,2 => Chọn B

18 tháng 9 2017

@Tử Dii Chu, thế làm theo cách này đc ko? đáp án vẫn là câu B nhé!

Giả sử 45.2 gam gồm Cu và Ag
108a + 64b = 45.2
a + 2b = 0.7
=> a = 0.3 b = 0.2
Thỏa mãn => B

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

1 tháng 1 2017

a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.

Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.

Giả sử số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y

Tăng giảm khối lượng: (64 – 24) . x + (64 – 56) . y = 38,24 – 33,84 (1)

Chất rắn bao gồm MgO: x; Fe2O3: 0,5y; CuO: a  – x – y

=> 40x + 160 . 0,5y + 80(a – x – y) = 16 (2)

Từ (1) và (2) => 10a + y = 2,55

amax <=> y = 0 => amax = 0,255

b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ.

Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
1 tháng 12 2017

2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)

phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)

Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)

Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)

P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)

2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)

vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)

nH2=0,015(mol)

nFe(P2)=0,045(mol)

giả sử P1 gấp k lần P2

=> nFe(P1)=0,045k(mol)

theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)

=>nAl(P1)=0,01k(mol)

nNO=0,165(mol)

theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)

=>0,055k=0,165=> k=3

=>nAl(P1)=0,03(mol)

nFe(p1)=0,135(mol)

\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)

\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)

mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)

nAl2O3(P1)=0,06(mol)

=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)

\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)

theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3

=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4

=>CTHH : Fe3O4

theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)

=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)

23 tháng 11 2020

bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam

3 tháng 8 2018

Số mol S O 2 = 1,5x + 0,03 = 0,06375→ x = 0,0225 mol

⇒ Chọn C.

16 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí...
Đọc tiếp

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí bằng ½ số mol hỗn hợp E. Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam muối natri ở trên của X thu được 672 ml CO2 ( đktc) và 0,36 gam nước, còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc thu được sản phẩm hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y là 34/43. Đun nóng Y1 với dung dịch KMnO4/ H2SO4 được Y2 là sản phẩm hữu cơ duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch cacbon thẳng và là điaxit.

(a) Viết công thức cấu tạo của  X, Y, Z, Y1 và Y2.

(b) Chia 5,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cần dùng vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 2M, trong hỗn hợp sau phản ứng có chứa a gam muối của X và b gam chất Y. Tính các giá trị của a và b.

1
4 tháng 1 2017

(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit

- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol

Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)

Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí

+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)

+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)

+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol

Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2

Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1

=> Este Z có 2 chức

* Đốt cháy muối natri của X:

Muối natri của X có dạng RO4Na2

Gọi số mol muối của X là x (mol)

BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)

BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3

=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)

BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3

=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x

=> x = 0,01 mol

=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28  => CTPT của X là C4H6O4

* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken

=> MY1 = MY – 18

=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)

Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.

- Cấu tạo Y1:

- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH

- Cấu tạo Y: 

- Cấu tạo X:

HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH

- Cấu tạo Z:

Hoặc

(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G: 

- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:

118x + 86y + 254z = 7,8 (1)

- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:

C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O

x                3,5x

C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O

y                7y

C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O

z                    17,5z

Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)

- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:

C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O

x                              2x                     x

C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH

z                                     2z                    z                        2z

nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:

 

Sau phản ứng thu được: