Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp
2O3 → 3O2
Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp
Sau phản ứng: (x+ 3/2y) mol
Số mol tăng là: (x+ 3/2y) - (x +y) = 0,5y.
b) Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%
vậy O3 chiếm 4%, O2 chiên 96%.
Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp
2O3 -> 3O2
y 1,5y
Trước phản ứng (x + y) mol hỗn hợp.
Sau phản ứng (x + 1,5y) mol.
Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.
b) 0,5y tương ứng với 2% => y tương ứng với 4%.
Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.
nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
nH2S = nPbS = 0,1 mol.
Gọi nFe = x; nFeS = y.
b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S
Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:
Ta có x + y = 0,11.
Có nFeS = nH2S = 0,1.
x = 0,01 mol
VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.
VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.
c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.
nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S
H2S + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) PbS + 2HNO3
nH2S = nPbS = 0,1 mol.
Gọi nFe = x; nFeS = y.
b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S
Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:
Ta có x + y = 0,11.
Có nFeS = nH2S = 0,1.
x = 0,01 mol
VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.
VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.
c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.
4 ý cuối :
1)
Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+2H2O
Cu0 →Cu+2 +2e║ x1
S+6+2e →S+4 ║ x1
2)
2Al+ 4H2SO4→ Al2(SO4)3+ S+ 4H2O
2Al0→2Al+3 +6e║x1
S+6 +6e→S0 ║x1
3)
4Zn +5H2SO4→ 4ZnSO4+ H2S+ 4H2O
Zn0\(\rightarrow\) Zn+2 +2e ║x4
S+6 +8e →S−2 ║x1
4)
8Fe+ 15H2SO4→ 4Fe2(SO4)3+3H2S+ 12H2O
2Fe0→ 2Fe+3+6e║x4
S+6 +8e →S−2 ║x3
6 ý đầu
1.\(\overset{-3}{4NH_2}+\overset{0}{5O_2}\rightarrow\overset{+2+6}{4NO}+\overset{-2}{6H_2O}\)
4 X \(||\) N-3 + 5e → N+2
5 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2
2.\(\overset{-3}{4NH3}+\overset{0}{3O_2}\rightarrow\overset{0}{2N_2}+\overset{-2}{6H_2O}\)
2 X \(||\) 2N-3 + 6e → 2N0
3 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2
3.\(\overset{0}{3Mg}+\overset{+5}{8NO_3}\rightarrow\overset{+2}{3Mg\left(NO_3\right)_2}+\overset{+2}{2NO}+\overset{ }{4H_2O}\)
3 X \(||\) Mg0 → Mg+2 + 2e
2 X \(||\) N+5 + 3e → N+2
4.\(\overset{0}{Al}+\overset{+5}{6NO_3}\rightarrow\overset{+3}{Al\left(NO_3\right)_3}+\overset{+4}{3NO_2}+\overset{ }{3H_2O}\)
1 X \(||\) Al0 → Al+3 + 3e
3 X \(||\) N+5 + 1e → N+4
5.\(\overset{0}{Zn}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)
1 X \(||\) Zn0 → Mg+2 + 2e
2 X \(||\) N+5 + 3e → N+4
6.\(\overset{0}{Fe}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)
1 X \(||\) Fe0 → Fe+3 + 3e
1 X \(||\) N+5 + 3e → N+2
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Đáp án A.
2 O3 →3 O2
2lít O3 → 3lít O2 Vtăng = 1 lít
X lít O3 → Vtăng = 2 lít
=> X = 4