Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH\(Fe+H_2SO_4\rightarrow H_2+FeSO_4\)(1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
từ PT(1) \(V_1=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Từ PT(2)\(V_2=\left(0.1\cdot\frac{3}{2}\right)\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
=>\(V_1< V_2\)
TN1
Fe+H2SO4---->FeSO4+H2
n H2=n Fe=0,1(mol)
V1=V H2=0,.1.22,4=2,24(l)
TN2
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
n H2=3/2n Al=0,15(mol)
V2=V H2=0,15.22,4=3,36(l)
-->V2> V1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gỉa sử axit phản ứng hết:
\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(nH_2=\dfrac{1}{2}.nHCl+nH_2SO_4=0,25\left(mol\right)\)
\(=>V_{H_2}=5,6\left(l\right)>4,386\left(l\right)\)
=> Axit còn dư sau phản ứng
b/ Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al, ta có
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=3,78\\a+1,5b=0,195\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %m mỗi chất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH : \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\)
\(n_{SO_2}=\frac{V_{SO_2}}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{K_2SO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
-> \(m_{K_2SO_3}=n.M=0,3.\left(39.2+32+16.3\right)=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
Mà \(n_{K_2SO_3}=n_{K_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
-> \(m_{K_2SO_4}=n.M=0,3.\left(39.2+32+16.4\right)=0,3.174=52,2\left(g\right)\)
- Ta có : \(m_{hh}=m_{K_2SO_3}+m_{K_2SO_4}=47,4+52,2=99,6\left(g\right)\)
=> \(\%K_2SO_3=\frac{m_{K_2SO_3}}{m_{hh}}.100\%=\frac{47,4}{99,6}.100\%\approx47,6\%\)
Mà \(\%hh=\%K_2SO_3+\%K_2SO_4=100\%\)
=> \(\%K_2SO_4\approx100\%-47,6\%\approx52,4\%\)
Cách ngắn gọn nhé :
\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2+H_2O\)
\(n_{SO_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{K2SO3}=0,3\left(mol\right)\)
Mà nK2SO4=nK2SO3
\(\rightarrow n_{K2SO4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=0,3.158+0,3.173=99,6\left(g\right)\)
\(\%m_{K2SO3}=\frac{0,3.158}{99,6}.100\%=47,59\%\)
\(\%m_{K2SO4}=100\%-47,59\%=52,41\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ PTHH
\(2Zn\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2ZnO\left(x\right)\)
\(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\left(0,5y\right)\)
\(2Mg\left(z\right)+O_2\left(0,5z\right)\rightarrow2MgO\left(z\right)\)
\(ZnO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow ZnCl_2\left(x\right)+H_2O\)
\(Al_2O_3\left(0,5y\right)+6HCl\left(3y\right)\rightarrow2AlCl_3\left(y\right)+3H_2O\)
\(MgO\left(z\right)+2HCl\left(2z\right)\rightarrow MgCl_2\left(z\right)+H_2O\)
\(Zn\left(0,5x\right)+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4\left(0,5x\right)+SO_2\left(0,5x\right)+2H_2O\)
\(2Al\left(0,5y\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,25y\right)+3SO_2\left(0,75y\right)+6H_2O\)
\(Mg\left(0,5z\right)+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\left(0,5z\right)+SO_2\left(0,5z\right)+2H_2O\)
Gọi số mol của Zn, Al, Mg lần lược là x, y, z.
Ta có: \(65x+27y+24z=13,1\left(1\right)\)
Ta lại có: tỉ lệ số mol của Al : Mg = 6:7
\(\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Rightarrow7y-6z=0\left(2\right)\)
13,1 g hỗn hợp kim loại A có \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(mol\right)Zn\\y\left(mol\right)Al\\z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)6,55 (g) hỗn hợp A có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x\left(mol\right)Zn\\0,5y\left(mol\right)Al\\0,5z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
Sau phản ứng thu được 26,71 (g) muối sunfat trung hòa nên ta có:
\(80,5x+85,5y+60z=26,71\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+24z=13,1\\7y-6z=0\\80,5x+85,5y+60z=26,71\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2x+3y+2z=0,84\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{30,66}{15\%}=204,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{ZnO}+m_{Al_2O_3}+m_{MgO}=81.0,1+102.0,5.0,12+40.0,14=19,82\left(g\right)\)
Câu b, c thì đơn giản rồi nhé.
nè
sao mà dài thế nhỉ,m chịu khó ha
t mà ngồi làm ra giấy cũng lười òi
mẹ con ó chăm chỉ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol Al là x; Fe là y \(\Rightarrow27x+56y=19,3\)
Phản ứng xảy ra:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có :
\(3n_{Al}+2n_{Fe}=3x+2y=n_{HCl}+2n_{H2SO4}\)
\(=0,4+0,45.2=1,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right);m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Ag và Cu không tác dụng được với H2SO4 loãng
Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2
Muối sau pư chỉ có ZnSO4
Theo pthh
n ZnSO4=n Zn=0,1(mol)
m ZnSO4=0,1.161=16,1(g)
n H2=n Zn=0,1(mol)
m H2=0,2(g)
m dd sau pư=6,5+200-0,2=206,3(g)
C% ZnSO4=16,1/206,3.100%=7,8%
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
0,1___0,1_____0,1___0,1(mol)
mZnSO4= 161.0,1= 16,1(g)
mddZnSO4= mZn+ mddH2SO4- mH2= 0,1 . 65+200- 0,1.2= 206,3(g)
=> C%ddZnSO4= (16,1/206,3).100=7,804%