K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2015

bai nay khong ve duoc hinh vuong ban oi

12 tháng 9 2020

Thế nếu là hcn thì làm ntn bạn

2 tháng 10 2016

A B C D N M x K H

Hình vẽ không được đẹp cho lắm :))

Từ kẻ đường thẳng tạo với cạnh AD một góc bằng 15 độ, cắt cạnh CD tại K. Từ đó dễ dàng suy ra góc KAN = 90 độ

Từ A lại kẻ đường thẳng vuông góc với CD tại H.

Xét tam giác AKD và tam giác AMB có AB = AD , góc BAM = góc KAD = 15 độ , góc ABM = góc ADK

=> tam giác AKD = tam giác AMB (g.c.g) => AM = AK

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có : \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AK^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AH^2}\)

Mà : \(AH=sin\widehat{ADH}.AD=sin60^o.AB=\frac{\sqrt{3}}{2}AB\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{4}{3AB^2}\)

Vậy \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{4}{3AB^2}\)

6 tháng 8 2017

m=2AO;n=2BO>>>m^2=4AO^2;n^2=4BO^2

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông>>>1/AO^2+1/Bo^2=1/h^2

>>>1/4AO^2+1/4BO^2=1/4h^2>>>1/m^2+1/n^2=1/4h^2

4 tháng 7 2017

bạn tự vẽ hình nha

qua A kẻ AI vuông góc với EF cắt BC tại I

áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AEI có AB là đường cao \(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AI^2}\) (1)

de dang chung minh duoc tam giac vuong ABI= tam giac vuong AFD(cgv-gnk)

\(\Rightarrow AF=AI\) 

thay vao 1 ta co \(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}\left(DPCM\right)\)

17 tháng 12 2017

qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AE cắt CD tại G 
xét tam giác ABE và tam giác ADG có 
góc BAE = góc GAD ( vì cùng phụ với góc DAE ) 
AB=AD ( vì tứ giác ABCD là hình vuông ) 
góc ADG = góc ABE = 90 độ 
=> tam giác ABE = tam giác ADG (g.c.g) 
=> AE=AG => 1/AE^2=1/AG^2 (1) 
mặt khác xét tam giác GAF vuông tại A có đường cao AD nên ta có 
1/AG^2 + 1/AF^2 = 1/AD^2 (2) 
từ (1) và (2) => 1/AD^2 = 1/AE^2 + 1/AF^2 mà AD = AB => 1/AB^2 = 1/AE^2 + 1/AF^2