Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Dễ thấy MFCE là hình chữ nhật. Vì M thuộc phận giác ngoài tại C nên MF=ME MFEC là hình vuông
Dễ dàng chứng minh 4 tam giác AHB;HMF;MEG và ADG = nhau AHMG là hình vuông
b/GỌi giao HG và AM là O ta đi chứng minh cho B,O,D thẳng hàng
ta có: O trung đỉm AM (vì AHMG là hình vuông)
ABCD ; MFCE là hình vuông nên ACBˆ=MCFˆ=45o
ACMˆ=90o
Tam giác ACM vuông tại C có CO trung tuyến CO=AO
ΔAOB=ΔCOB
BO là phân giác góc ABC; mà BD cũng là phân giác góc ABC
B,O,D thẳng hàng đpcm
A B C D M E F H G O x
Bạn Rossi làm đúng rồi!
Nõi rõ thêm :
a) 4 tam giác ABH và ADG; MEG và MFH bằng nhau ( c- g - c)
=> AH = AG = GM = MH => tứ giác AHMG là hình thoi
Lại có: HAB = DAG ( 2 góc t.ư)
Mà góc DAG + GAB = DAB = 90o => góc HAB + GAB = 90o
=> góc GAH = 90o
=> hình thoi AHMG là hình vuông
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tứ giác AMIN có:
∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o
⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).
b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2
do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến
⇒ NA = NC.
Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành
Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.
c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)
= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)
Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)
d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC
⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)
Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)
Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) trong tam giác ADC có AC=CD(gt)
=> tam giác ADC cân ( dhnb)
Mà CM là trung tuyến(M là trung điểm)
=>CM vuông góc với AD
=> GÓC CMD=90 độ
Xét tam giác HAD và tam giác MCD có
góc AHD= góc CMD (=90 độ)
góc ADC: chung
=> tam giác HAD đồng dạng với tam giác MCD
b, tam giác HAD đồng dạng vs tam giác MCD
=>MD/HD=CD/AD
=>MD.AD=HD.CD
=>MD.1/2MD=HD.CD
=>MD^2/2=DH.CD
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tứ giác ABCD có:
. M là trung điểm của BC ( AM là đường trung tuyến)
. M là tđ của AD ( gt)
Vậy: ABCD là hbh ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)
mà \(\widehat{BAC}\) = 900 ( \(\Delta\) ABC vuông tại A)
--> ABCD là hình chữ nhật ( hbh có 1 góc vuông)
b) Ta có: \(IA\perp AC\)
\(CD\perp AC\)
\(\Rightarrow\) IA // CD
Xét tứ giác BIDC có:
. IA // CD (cmt)
\(\Rightarrow\) IB // CD ( B ϵ IA )
. AB =CD ( cạnh đối hcn ABCD )
mà AB = IB ( tính chất đối xứng)
\(\Rightarrow\) IB = CD ( cùng = AB )
Vậy: BIDC là hbh ( tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)
\(\Rightarrow\) BC // ID ( cạnh đối hbh)
" đề câu c sai nha bạn"