Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì hình thang ABCD là 1 tứ giác
=> ^A+^B+^C+^D=360o
=> 100o+135o+^C+80o=360o
=> 315o+^C=360o
=> ^C=360o-315o
=> ^C=45o
Vậy ^C=45o
b) Ta có E trung điểm AD; EF//CD
=> EF là đường tb của hình thang ABCD
=> F là trung điểm BC
=> BF=FC (đpcm)
c) Vì EL _|_ CD; FG _|_ CD
=>EL//FG (1)
Mà: EF//DC ( EF là đường tb)
=> EF//LG (2)
Từ (1) và (2)=> EFGL là hình bình hành
Lại có: ^ELG=90o hoặc ^FGL (EL_|_CD);(FG_|_CD)
=> EFGL là hcn ( hbh có 1 góc _|_) (đpcm)
ABCD10013580E--FLG
a.vì tứ giác ABCD là hình bình hành
suy ra AB//CD, AB = CD
vì AB = CD mà M, N lần lượt là trung điểm AB, CD
suy ra AM = CN
mà AM//CN (M, N thuộc AB, CD) và AM = CN
\(\Rightarrow\) tứ giác AMCN là hình bình hành
b.MF//AE, M là trung điểm AB nên MF là đường trung bình của tam giác
Suy ra F là trung điểm của BE
c.vì AMCN là hình bình hành
suy ra AN//CM
xét tam giác ABE có
MF//AE, M là trung điểm AB
suy ra MF là đường trung bình của tam giác
suy ra F là trung điểm BE
chứng minh tương tự với tam giác CDF, ta được E là trung điểm DF
từ đó suy ra DE = EF = FB
a) Xét hình bình hành ABCD có:
AB=CD => AM=CN (1)
AB//CD => AM//CN (2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác AMCN là hình bình hành (dấu hiệu 3)
b) Ta có: MF//AE (do CM//AN)
Xét tam giác BEA có:
MF//AE
AM=MB
=> MF là đường trung bình của tam giác BEA
=> EF=FB hay F là trung điểm của BE
c) Ta có: CF//NE (do CM//AN)
Xét tam giác DFC có:
DN=NC
CF//NE
=> NE là đường trung bình của tam giác DFC
=> DE=EF
mà EF=FB nên DE=EF=FB
A B C D M E F G H
Gọi \(CF,DM\) cắt đường thẳng \(AB\) tại \(G,H.\)
Theo định lí Thalès \(\frac{GH}{GB}=\frac{CD}{CE}=\frac{BA}{CE}=\frac{MA}{ME}=\frac{MH}{MD}\). Suy ra \(GM||BD\)
Do đó \(\Delta GBM~\Delta BAD\). Suy ra \(\Delta GBM\) vuông cân tại \(B\)
Vậy ta có \(\frac{BG}{CM}=\frac{BM}{CM}=\frac{BA}{CE}=\frac{BC}{CE}\). Suy ra \(\Delta GBC~\Delta MCE\)(c.g.c)
Suy ra \(\widehat{BCG}=\widehat{CEM}=90^0-\widehat{ECG}\). Do vậy \(CF\perp AE.\)
Bài làm
A/ vẽ hình
B/ cách làm như sau:
a)gọi K là giao của CB và EM, H là giao của EF và BM
-> tam giác EMB=tam giác BKM(c-g-c)
->MFE=KMB
-> BH_|_EF
b) tam giác ADF=BAE(c-g-c)
-> AF_|_BE
tương tự CE_|_BF
-> BM,AF,CE là các đg cao của tam giác BEF
->các đg thẳng BM,EF,CE đồng quy(đpcm)