K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

a) Để tính BFD, ta có thể sử dụng tính chất của các tam giác vuông. Vì BF và FD là hai cạnh vuông góc với nhau, nên ta có thể sử dụng định lý Pythagoras để tính độ dài cạnh BD. Sau đó, ta sẽ tính tỉ lệ giữa cạnh BF và cạnh BD để tìm độ dài cạnh BFD.

b) Để chứng minh FC là phần giác của BPD, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc FCB bằng góc BPD. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.

c) Để chứng minh ST vuông góc với CF, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc STF bằng góc CFB. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.

5 tháng 2 2020

Gọi AM cắt DE tại I 

Theo tính chất hình chữ nhật ADHE : \(\widehat{E_1}=\widehat{HAC}=\widehat{MBA};\widehat{A_1}=\widehat{D_1}=\widehat{AHE}=\widehat{MCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{ACM}\Rightarrow\Delta ACM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MC\)(*)

Do \(\Delta AID\)vuông tại I suy ra 

\(\widehat{DAM}+\widehat{D_1}=90^0\Leftrightarrow\widehat{DAM}+\widehat{DAH}=90^0\left(1\right)\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{DAH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAM}=\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)(**)

Từ (*);(**) suy ra MB=MC hay M là trung điểm BC . Do MF//AC suy ra 

\(\widehat{MFC}=\widehat{ACF}\)

Mà 

5 tháng 2 2020

\(\widehat{ACF}=\widehat{MCF}\Rightarrow\widehat{MFC}=\widehat{MCF}\Rightarrow\Delta MFC\)cân tại M suy ra MC=MF

Mà MB=MC suy ra \(\Delta BFC\) có  FM là trung tuyến \(FM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\)  \(\Delta BFC\)vuông tại F hay  \(BF\perp CF\left(đpcm\right)\)

11 tháng 9 2017

Đường tròn c: Đường tròn với tâm O và bán kính 3 Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [O, M] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [C, E] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [O, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, F] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [F, H] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [B, H] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [K, B] Đoạn thẳng l_1: Đoạn thẳng [H, K] Đoạn thẳng m_1: Đoạn thẳng [A, K] Đoạn thẳng n_1: Đoạn thẳng [C, H] O = (-2.32, 5.92) O = (-2.32, 5.92) O = (-2.32, 5.92) Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm M: Điểm trên ĐườngTròn(O, 1) Điểm M: Điểm trên ĐườngTròn(O, 1) Điểm M: Điểm trên ĐườngTròn(O, 1) Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm D: Giao điểm đường của c, h Điểm D: Giao điểm đường của c, h Điểm D: Giao điểm đường của c, h Điểm E: Giao điểm đường của m, n Điểm E: Giao điểm đường của m, n Điểm E: Giao điểm đường của m, n Điểm F: Giao điểm đường của t, a Điểm F: Giao điểm đường của t, a Điểm F: Giao điểm đường của t, a Điểm H: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm H: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm H: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm K: Giao điểm đường của i_1, j_1 Điểm K: Giao điểm đường của i_1, j_1 Điểm K: Giao điểm đường của i_1, j_1

a) AB là đường kính, C thuộc đường tròn nên \(\widehat{ACB}=90^o\) hay tam giác ABC vuông tại C.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có

 \(BC^2=MB.AB=2.6=12\Rightarrow BC=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác cân OAC có OE là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Từ đó ta có \(\Delta AOE=\Delta COE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ECO}=\widehat{EAO}=90^o\)

Vậy EC là tiếp tuyến của (O) tại C.

c) Xét tam giác AFK, ta thấy ngay B là trực tâm nên \(AK\perp FD\). Lại có \(AD\perp FD\), vậy A, D, F thẳng hàng.

Ta thấy ngay AH là phân giác góc \(\widehat{FAK}\) mà lại là đường cao, vậy tam giác AH đồng thời là trung trực của FK.

B thuộc AH, vậy BF = BK hay tam giác FBK cân tại B.

d) Ta có tứ giác ACHK nội tiếp nên \(\widehat{HCF}=\widehat{AKF}=\widehat{AFK}\) (Tam giác AFK cân)

Ta cũng có \(\widehat{ACO}=\widehat{OAC}\)(Tam giác AOC cân)

Vậy nên \(\widehat{HCF}+\widehat{OCA}=\widehat{CHF}+\widehat{CAO}=90^o\Rightarrow\widehat{OCH}=90^o\)

Vậy thì \(\widehat{ECH}=\widehat{ECO}+\widehat{OCH}=180^o\) hay H, C, E thẳng hàng.

20 tháng 12 2017

A B O C H D E F K M I J

Gọi giao điểm của AK và MB là I; giao điểm của IF với AB là J.

Xét tam giác vuông ICA ta thấy DA = DC nên DA = DC = DI.

Lại có DB là trung trực của AF nên DA = DF. Vậy thì DA = DF = DI hay tam giác IFA vuông tại F, suy ra DB // IJ.

Vậy thì DB là đường trung bình tam giác AIJ hay B là trung điểm AJ.

Ta có KF // AJ nên áp dụng Ta let ta có:

\(\frac{KM}{AB}=\frac{IM}{IB}=\frac{MF}{BJ}\)

Do AB = BJ nên KM = MF.

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: góc ECA=góc ABF=1/2*sđ cung AF

góc FCA=1/2*sđ cung AF

=>góc ECA=góc FCA

=>CA là phân giác của góc ECF

22 tháng 4 2020

gọi M là trung điểm của AF . Ta có OM là đường trung bình của tam giác ACF

\(=>OM//CF,OM=\frac{1}{2}CF\)

ta lại có \(OM//CF,CF\perp CD\left(gt\right)\)

\(=>OM\perp CD.Mà\left(AB//CD\right)\)

\(=>OM//BE\)(1)

mặt khác OM , AM là 2 đường cao của tam giác ABO

=> M là trực tâm của tam giác ABO 

=>\(BM\perp AC.Mà\left(EO\perp AC\right)=>BM//EO\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 => tứ giác BMOE là hbh => OM=BE

ta có 

\(OM=BE;OM=\frac{1}{2}CF=>BE=\frac{1}{2}CF\left(and\right)BE//OM//CF\)

\(\Delta KCF\)có \(CF//BE=>\frac{KE}{KF}=\frac{BE}{CF}=\frac{1}{2}\)