Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa A, B. Tia DE và tia CB cắt nhau ở...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{ADE}+\widehat{EDC}=90^0\)

\(\widehat{KDC}+\widehat{EDC}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔCDK vuông tại C có

DA=DC

\(\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\)

Do đó: ΔADE=ΔCDK

=>DE=DK

Xét ΔDEK có

\(\widehat{EDK}=90^0\)

DE=DK

Do đó: ΔDEK vuông cân tại D

b: Xét ΔDFK vuông tại D có DC là đường cao

nên \(\dfrac{1}{DK^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{1}{DC^2}\)

=>\(\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{1}{DC^2}\) không đổi

24 tháng 4 2017

a) ΔADI và ΔCDL có: góc A = góc C = 90°
AD = CD (hai cạnh hình vuông)

góc D1 = góc D2
cùng phụ với góc CDI

Do đó ΔADI = ΔCDL (g.c.g)

Suy ra DI = DL. Vậy ΔDIL cân

b) Áp dụng hệ thức 2016-11-05_171857 là không đổi.

Nhận xét: Câu a) chỉ là gợi ý để làm câu b). Điều phải chứng minh ở câu b) rất gần với hệ thức 2016-11-05_171927

Nếu đề bài không cho vẽ DL ⊥ DK thì ta vẫn phải vẽ đường phụ DL ⊥ DK để có thể vận dụng hệ thức trên.

24 tháng 4 2017

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

27 tháng 6 2016

đặt góc IAD là D1; góc IDC là D2; góc CDL là D3

a) Ta có D1+D2=90độ

             D2+D3=90độ

=>D1=D3

xét 2tam giác vuông IAD và DCL

Có D1=D3(CM trên)

AD=DC(cạnh hình vuông)

=> tam giác IAD=tam giác LCD(góc nhọn-cạnh góc vuông)

=>DL=DI

=> tam giác IDL cân tại D

b) xét tam giác vuông KDL có

DC là đường cao 

=> 1/DC^2=(1/DK^2)+(1/DL^2) (1)

Mà DL=DI (2)

mà DC không đổi (3)

Từ (1),(2) và (3) =>DPCM

             

NV
7 tháng 8 2021

Xét hai tam giác vuông \(DAE\) và DCG:

\(\widehat{A}=\widehat{C}=90^0\)

\(AD=CD\) (cạnh hình vuông)

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDG}\) (cùng phụ \(\widehat{CDE}\))

\(\Rightarrow\Delta DAE=\Delta DCG\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow DE=DG\)

\(\Rightarrow\Delta DEG\) cân tại D

NV
7 tháng 8 2021

undefined

23 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha

a) xét \(\Delta\)ADI và \(\Delta\)CDL có:

          ^DAI=^DIL=90(gt)

          AD=DC(gt)

           ^ADI=^CDL(cùng phụ với ^IDC)

=> \(\Delta\)ADI=\(\Delta\)CDL(g.c.g)

=>  DI=DL

=> \(\Delta\)DIL cân tại A

b) Ta có: \(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}\)(vì DI=DK)

Xét \(\Delta\)DKL vuông tại D(gt) có DC là đường cao 

=> \(\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DC^2}\)(theo hệ thức liên hệ tới đường cao)

Mà DC không đổi 

=>\(\frac{1}{DC^2}\)không đổi

Vậy \(\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}\)không đổi hay \(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}\)không đổi khi I chuyển đọng trên AB

(chú ý: ^ nghĩa là góc)

23 tháng 7 2016

Cảm ơn bn nha!