\(\Delta ACE\) là tam gi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Hình bạn tự vẽ nha!

a,  ta có:

Góc A=Góc D=90°(gt)<=>AD_|_DC

BH_|_DC

=>BH//AD

ABCD là hình thang nên AB//CD

=>Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.

b,Do ABHD  là hình chữ nhật, nên:

AB=HD=3cm

CD=6cm=>HC=6-3=3 cm

Do BH_|_CD(gt)=>góc BHC=90°

=>tam giác BHC vuông tại H

Xét tam giác vuông BHC:

Theo định lý pitago trong tam giác vuông thì:

BC^2=HC^2+BH^2

=>BH^2=BC^2-HC^2=(5)^2-(3)^2=16

=>BH=4 cm

=>Diện tích hình chữ nhật ABHD là:

3.4=12 cm2

c,Do M là M là trung điểm của BC nên:

MB=MC=BC/2=5/2=2,5cm

Do N đối xứng với M qua E (gt)nên:

EM=EN

Đường chéo AH^2=AD^2+DH^2=25cm

=>AH=5cm=>EH=5/2=2,5cm

=>Tứ giác ABCHH=NMCD vì MC=ND=BC/2=2,5 cm

EM+EN=2AB=6 cm

AB//HC=3cm;BC//AH=5cm

=>NM//DC=6cm

==> Tứ giác NMCD  là hình bình hành

d,bạn tự chứng minh (khoai quá)

15 tháng 11 2019

A B C D E H N M 1 2

a) Xét tam giác ACE có: DC vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác ACE

\(\Rightarrow\Delta ACE\)cân tại C (1)

Vì ABCD là hình vuông (gt)

\(\Rightarrow AC\)là tia phân giác của góc BCD (tc)

 \(\Rightarrow\widehat{C1}=\widehat{C2}=\frac{1}{2}.\widehat{C}=\frac{1}{2}.90^0=45^0\)

Mà ACE là tam giác cân tại C(cmt)

\(\Rightarrow DC\)là phân giác của \(\widehat{ACE}\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=\widehat{DCE}=\frac{1}{2}\widehat{ACE}\)Mà \(\widehat{C1}=45^0\)

\(\Rightarrow45^0=\frac{1}{2}\widehat{ACE}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow ACE\)là tam giác vuông cân.

b) Xét tam giác AHE có: 

M là trung điểm của AH (gt) , N là trung điểm của HE (gt)

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình tam giác AHE

\(\Rightarrow MN//AE\)và \(MN=\frac{1}{2}AE\)

\(\Rightarrow MN//AD\)và \(MN=AD\)( AD=DE=1/2AE)

Mà \(AD//BC\)và \(AD=BC\)( vì ABCD là hình vuông )

\(\Rightarrow MN//BC\)và \(MN=BC\)

Xét  tứ giác BMNC có:

\(\hept{\begin{cases}MN//BC\left(cmt\right)\\MN=BC\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow DMNC}\)là hình bình hành

c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AD\perp AB\\AD//MN\end{cases}\Rightarrow}MN\perp AB\)

Xét tam giác ANB có:

\(\hept{\begin{cases}MN\perp BA\left(cmt\right)\\AH\perp NB\left(gt\right)\end{cases}}\)và MN cắt AH tại M

\(\Rightarrow M\)là trực tâm tam giác ANB

d) Vì BMNC là hình bình hành (cmt)

\(\Rightarrow BM//NC\)(3)

Vì M là trực tâm tam giác ANB(cmt)

\(\Rightarrow BM\perp AN\)(4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow NC\perp AN\)

\(\Rightarrow\widehat{ANC}=90^0\)

23 tháng 11 2019

Cô ra có 1 bài mà hỏi hết luôn à, mách cô chép mạng nhá :>>>             

:)))))

27 tháng 11 2016

a, là hcn

câu b

từ câu a => hf // và = ae

mà hf = fm

=> fm // và = ae

=> đpcm

câu c

tam giác bnh có be vừa là dcao vừa trung tuyến

=> tam giác bnh cân b

=> bn=bh (1)

cmtt => ch=cm (2)

mà bc= bh+ch

=> bc^2 = (bh+ch+)^2

= bh^2 + 2 bh.ch +ch^2 (3)

(1) (2) (3) => ... (đpcm)

lười làm đầy đủ nên vắn ắt z thôi, thông cảm nhé ^_^