Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M' A B C D F N M a) kẻ BM' =BM
=> ∆BMM' là tam giác đều => MM" = BM
=> AB là đường cao cũng là đường trung trực
=>AM=\(\frac{1}{2}\)MM' = \(\frac{1}{2}\)BM
Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABM Vuông có :
BM2 = AB2 + AM2
<=> (2AM)2 = AB2 + AM2
<=> 4AM2 = AM2 - AB2
<=> 3AM2 = AB2
<=> AM = \(\frac{AB^2}{3}\) <=> AM =\(\sqrt{\frac{AB^2}{3}}\)= \(\sqrt{\frac{a^2}{3}}\)=\(\frac{a}{\sqrt{3}}\)
<=> BM = \(2\sqrt{\frac{a}{3}}\)= \(\frac{2a}{\sqrt{3}}\)
b) ta có
AB2 = FB . BM
=> FB = \(\frac{AB^2}{BM}\) => FB = a2 . \(\frac{2a}{\sqrt{3}}\)= \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
còn tính những cái còn lại áp dụng hệ thức lượng mà tính
Gọi M là trung điểm BC => BM=CM
Xét tam giác ABC có:
BM=CM
AE=EC (giả thiết vì E la trung điểm của AC)
Nên: EM là đường trung bình trong tam giác ABC
=>EM//AB và EM=AB/2
Tương tự: Xét tam giác BCD có:
FM là đường trung bình trong tam giác BCD
=>FM//CD và FM=CD/2
Lại có:
FM//CD
mà AB//CD (theo giả thiết ABCD la hthang)
Nên: FM//AB
Mà EM//AB
Do đó, theo tiên đề Ơclit ta có: E,M,F thẳng hàng.
Vậy,EF=FM-EM=(CD-AB)/2
A B C D M N F O E I J x
a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ADN có: ^ABM = ^ADN (=900); AB=AD; BM=DN => \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADN (c.g.c)
=> AM=AN (2 canh tương ứng); ^BAM = ^DAN (2 góc tương ứng). Mà ^BAM + ^DAM = 900
=> ^DAN + ^DAM = ^MAN = 900 => AM vuông góc AN
Ta có: MF//AN; NF//AM; AM vuông góc AN nên ^MAN = ^AMF = ^ANF = 900
Do đó: Tứ giác ANFM là hình chữ nhật. Lại có: AM=AN (cmt) => Tứ giác ANFM là hình vuông (đpcm).
b) Gọi I và J lần lượt là hình chiếu của F trên 2 đường thẳng CD và BC
Tứ giác ANFM là hình vuông => FM=FN
Xét tứ giác CNFM có: ^MCN = ^MFN = 900 => ^FNC + ^CMF = 1800 => ^FNC = ^FMJ hay ^FNI = ^FMJ
Xét \(\Delta\)FIN và \(\Delta\)FJM có: ^FIN = ^FJM (=900); FN=FM; ^FNI = ^FMJ
=> \(\Delta\)FIN = \(\Delta\)FJM (Ch.gn) => FI = FJ (2 cạnh tương ứng)
Xét ^MCN: Có FI và FJ là k/c từ điểm F tới 2 cạnh của góc này; FI=FJ
=> F nằm trên đường phân giác của ^MCN (đpcm).
c) Gọi giao điểm của tia AD và CF là E.
CF là phân giác ^MCN => ^FCN = ^MCN/2 = 450 => ^FCN = ^ACD = 450
=> \(\Delta\)ACE vuông tại C có đường phân giác CD. Mà CD vuông góc AE
=> \(\Delta\)ACE vuông cân tại C = >CD đồng thời là đường trung tuyến => D là trung điểm AE
Suy ra: OD là đường trung bình \(\Delta\)FAE => OD // EF hay OD // CF (1)
Dễ c/m: BD // CF (Do ^DBC + ^BCF = 450 + 1350 = 1800) (2)
Từ (1) và (2) => 3 điểm B;D;O thẳng hàng (đpcm).
d) Ta thấy: B;D;O là 3 điểm thẳng hàng; BD cố định nên O luôn thuộc đường thẳng BD cố định khi M di động trên Cx.
M A B C D M F E K
Từ F kẻ \(FK\perp FE\)
\(\Rightarrow\widehat{MFE}=\widehat{CFK}\left(Cùng\text{ }phụ\text{ }\widehat{MFK}\right)\)
Ta có: \(MF//AD\Rightarrow\widehat{CMF}=\widehat{MAE}=45^O\)
\(\Rightarrow\widehat{CMF}=\widehat{MCF}\left(Cùng\text{ }=45^o\right)\\ \Rightarrow\Delta MFC\text{ cân tại }F\\ \Rightarrow MF=CF\)
Xét \(\Delta MEF\text{ và }\Delta CKF\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MFE}=\widehat{CFK\left(Chứng\text{ }minh\text{ }trên\right)}\\MF=CF\left(Chứng\text{ }minh\text{ }trên\right)\\\widehat{EFM}=\widehat{KFC}=90^O\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MEF=\Delta CKF\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow CK=ME\)
Lại có: \(\widehat{MED}=\widehat{MFD}=\widehat{EDF}=90^O\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác MEDF là hình chữ nhật
\(\Rightarrow ME=DF\\ \Rightarrow DF=CK\\ \text{Mà }CD=CB\left(\text{2 cạnh hình vuông }\right)\\ \Rightarrow CD-DF=CB-CK\\ \Rightarrow CF=BK\\ \Rightarrow MF=BK\left(\text{Cùng }=CF\right)\\ \text{Mà }MF//BK\left(MF//BC;K\in BC\right)\)
=> Tứ giác MFKB là hình bình hành
\(\Rightarrow FK//BM\\ \Rightarrow BM\perp EF\)
Câu b) nè. Quên không làm. :3
b) Gọi N là giao điểm BM và EF \(\Rightarrow\widehat{BNE}=\widehat{BNF}=90^O\)(Chứng minh ý a)
P là giao điểm BE và AF; Q là giao điểm BF và EC
Ta có: \(ME//CD\left(\text{Cùng }\perp AD\right)\Rightarrow\widehat{EMA}=\widehat{DCA}=45^O\)
\(\Rightarrow\widehat{EMA}=\widehat{EAM}\left(Cùng\text{ }=45^o\right)\\ \Rightarrow\Delta AEM\text{ }cân\text{ }tại\text{ }E\\ \Rightarrow EA=EM\\ \text{Mà }EM=DF\left(2\text{ cạnh đối hình chữ nhật }\right)\\ \Rightarrow EA=FD\)
Xét \(\Delta AEB\) và \(\Delta DFA\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(2\text{ cạnh của hình vuông }\right)\\\widehat{EAB}=\widehat{FDE}=90^O\\EA=FD\left(Chứng\text{ }minh\text{ }trên\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta DFA\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow BE=AF\\ \Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{FAD}\\ \text{Mà }\widehat{EBA}=\widehat{MEB}\left(2\text{ }góc\text{ }so\text{ }le\text{ }trong;ME//AB\right)\\ \Rightarrow\widehat{MEB}=\widehat{FAD}\\ Hay\text{ }\widehat{MEB}=\widehat{FAE}\left(E\in AD\right)\)
Xét \(\Delta EMB\) và \(\Delta AEF\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}EB=AF\left(Chứng\text{ }minh\text{ }trên\right)\\\widehat{MEB}=\widehat{EAF}\left(Chứng\text{ }minh\text{ }trên\right)\\EM=AE\left(Chứng\text{ }minh\text{ }trên\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta EMB=\Delta AEF\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{EFA}+\widehat{NEB}=\widehat{MBE}+\widehat{NEB}=90^o\\ \Rightarrow180^o-\widehat{EPF}=90^o\\ \Rightarrow\widehat{EPF}=90^o\\ \Rightarrow FP\perp BE\\ Hay\text{ }AF\perp BE\left(P\in AF\right)\)
Chứng minh tương tự \(CE\perp BF\)
\(\Rightarrow EC;FA;BM\text{ }\)là 3 đường cao \(\Delta BEF\)
\(\Rightarrow EC;FA;BM\text{ }\) đồng quy