K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

Sai đề rồi

 

4 tháng 4 2016

Sai đề rồi

11 tháng 6 2021

Nối AN và EN

Xét các tam giác AMC và ANC đều = \(\frac{1}{4}\) diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC \(\Rightarrow\)chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.

Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau \(\Rightarrow\)\(S_{ENC}=S_{EMC}\left(1\right)\)

Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC \(\Rightarrow\)\(S_{EDN}=S_{ENC}\left(2\right)\)

Xét \(S_{AMD}\)\(S_{AMC}\)  có chung AME \(\Rightarrow\)\(S_{AED}=S_{EMC}\left(3\right)\)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) \(S_{EMC}=S_{ENC}=S_{EDN}=S_{AED}\)

Ta có \(S_{MBC}=\) 15 cm2 \(\Rightarrow\) \(S_{ACD}\)= 15 x 2 = 30 (cm2)

\(S_{ACD}\) \(=S_{ENC}+S_{EDN}+S_{AED}\) và 3 tam giác này bằng nhau nên :

\(S_{ENC}\) = 30 : 3 = 10 (cm2) mà \(S_{ENC}\)\(S_{MEC}\)

Vậy diện tích MEC = 10 cm2.

11 tháng 6 2021

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)vì đáy \(AM=\frac{1}{2}DC\)và chiều cao kẻ từ  \(D\)đến \(AM\)bằng chiều cao kẻ từ \(M\)đến \(DC\)vì cả hai chiều cao đều là chiều cao của hình thang

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)mà chung đáy \(MD\)nên chiều cao \(AH=\frac{1}{2}\)chiều cao \(CK\)

Ta có: Chiều cao \(AH\)cũng chính là chiều cao \(\Delta AME\)và chiều cao \(CK\)cũng chính là chiều cao của \(\Delta MEC\)

\(S_{AME}=\frac{1}{2}S_{MEC}\)vì chung đáy \(ME\)và chiều cao \(AH=\frac{1}{2}CK\)

\(\Rightarrow\)Coi \(S_{AME}\)là một phần, \(S_{MEC}\)là hai phần, \(S_{MAC}\)là 3 phần

Ta có: \(S_{MAC}=S_{MBC}\)vì đáy \(MA=MB\)và chung chiều cao kẻ từ \(C\)đến \(AB\)

\(S_{MEC}=15:\left(1+2\right).2=10\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{MEC}=10cm^2\)

Giải thích các bước giải:

a) Xét tam giác ABC và AMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà M là trung điểm AB nên AB = 2 x AM => S_ABC = 2 x S_AMC

Xét tam giác AMC với AMD có chung đáy AM, chiều cao hạ từ đỉnh D đáy AM = chiều cao từ đỉnh C đáy AM => S_AMC = S_AMD.

b) Nối AN và EN 

Xét các tam giác AMC và ANC đều = 1/4 diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC => chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.

Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau => S_ENC = S_EMC. (1)

Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC => S_EDN = S_ENC (2)

Xét S tam giác AMD = S_AMC (phần a đã chứng minh) có chung AME => S_AED = S_EMC (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => S_EMC = S_ENC = S_EDN = S_AED.

Ta có S_MBC = 15 cm2 => S_ACD = 15 x 2 = 3 (cm2)

Mà S_ACD = S_ENC + S_EDN + S_AED và 3 tam giác này bằng nhau nên :

S_ENC = 30 : 3 = 10 (cm2) mà S_ENC = S_MEC.

Vậy diện tích MEC = 10 cm2.

c) Từ S_MEC = 10 cm2 => S_MEA = 15 - 10 = 5 (cm2)

Xét có chung chiều cao đỉnh M mà S_MEA/S_MCA = 5/15 = 1/3 =>đáy AE = 1/3 AC

(với cách chứng minh tương tự ta có S_NGC = 5 cm2 và GC = 1/3 AC)

Vậy EG = AC - 1/3 AC - 1/3 AC = 1/3AC

Vậy AE = EG = GC

14 tháng 6 2021
AN và ở đâu
5 tháng 4 2019

1.5 dm2

15 tháng 6 2018

A B C D E M N O

a) Chu vi hình chữ nhật là :

\(\left(10+6\right)\times2=32\left(cm\right)\)

Do hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ấy nên chu vi của hình vuông ABCD là 32 cm

Cạnh hình vuông là :

\(32\div4=8\left(cm\right)\)

b) Do M là điểm chính giữa cạnh AB nên  \(AM=MB=\frac{AB}{2}=4\left(cm\right)\)

Ta có \(S_{\Delta ADM}=\frac{AD\times AM}{2}=\frac{8\times4}{2}=16\left(cm^2\right)\) 

Do N là điểm chính giữa cạnh BC nên  \(BN=NC=\frac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)

      \(S_{\Delta ABN}=\frac{AB\times BN}{2}=\frac{8\times4}{2}=16\left(cm^2\right)\)

Xét  \(\Delta ABN\)và  \(\Delta AMN\)có chung đường cao hạ từ N xuống cạnh đáy 

Mà đáy AM của \(\Delta AMN\) \(=\frac{1}{2}\)đáy AB của  \(\Delta ABN\)

 \(\Rightarrow S_{\Delta AMN}=\frac{1}{2}S_{\Delta ABN}=\frac{1}{2}\times16=8\left(cm^2\right)\)

Kẻ  \(NO\perp AD\)

Xét tứ giác ABNO có  \(\widehat{OAB}=\widehat{ABN}=\widehat{NOA}=90^o\)

\(\Rightarrow\) ABNO là hình chữ nhật 

\(\Rightarrow NO=AB=8\left(cm\right)\)

 \(S_{\Delta AND}=\frac{NO\times AD}{2}=\frac{8\times8}{2}=32\left(cm^2\right)\)

Vậy ...

14 tháng 1 2024

Câu 5:

a) Số học sinh nữ của trường Tiểu học đó là:

\(40\%\times850=340\left(hs\right)\)

b) Số học sinh nam của trường Tiểu học là:

\(850-340=510\left(hs\right)\) 

Tỉ số phần trăm giữ số học sinh nữ và số học sinh nam là: 

\(\left(340\times100\%\right):510=66,67\%\)

Đáp số: ... 

12 tháng 3 2021

123456789

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2024

Bài 221:

Bán kính hình tròn là:

$12,56:2:3,14=2$ (cm) 

Diện tích hình tròn là:

$2\times 2\times 3,14=12,56$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2024

Bài 219:

a. Bán kính: $15:2=7,5$ (cm)

Diện tích hình tròn: $7,5\times 7,5\times 3,14=176,625$ (cm2)

b. Bán kính: $0,2:2=0,1$ (m)

Diện tích hình tròn: $0,1\times 0,1\times 3,14=0,0314$ (m2)

c. Bán kính: $\frac{2}{5}:2=0,2$ (dm)

Diện tích hình tròn: $0,2\times 0,2\times 3,14=0,1256$ (dm2)