Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên \(\)\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)
⇔ 5\(^0\)+ ∠B = 90\(^0\)
⇒ ∠B = 90\(^0\) - 5\(^0\) =85\(^0\)
Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên ∠A + ∠B = 900
⇔ 50+ ∠B = 900
⇒ ∠B = 900 – 50 = 850
Vậy số đo góc ABC là: ∠A =50;∠B = 850;∠C= 900
Ta có : ˆA1A1^ và ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:
ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300
Vì d1 // d2 và ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^
⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300
Vậy ˆB1=300
Gọi B giao điểm của a và d2.
d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng
1800 - 1500= 300.
Vẽ đường thẳng xy đi qua điểm O sao cho xy // a
Gọi tên các đỉnh như hình vẽ
Ta có \(\widehat{A1}=\widehat{B1}=38^0\)(vì xy//a ,so le trong)
Vì a//b mà xy//a \(\Rightarrow xy\)//b
Ta có \(\widehat{O2}+\widehat{B1}=180^0\)(vì xy//b,trong cùng phía)
Hay \(\widehat{O2}+132^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{O2}=180^0-132^0\)
Vậy \(\widehat{O2}=48^0\)
Ta có \(\widehat{O1}+\widehat{O2}=\widehat{AOB}\)
Hay \(38^0+48^0=x\)
Suy ra \(x=86^0\)
Đáp án bài 57:
Kẻ c//a qua O ⇒ c//b
Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)
⇒ ∠O1 = 380
b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠O2 = 480
Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480 x = 860
b) Vì H là trung điểm BC
=> BH = HC
Mà BH = BE (gt)
=> BH = HC = BE
Vì ∆ABC cân tại A
=> AB = AC
Mà AB = CD (gt)
=> AB = AC = CD
Ta có :
EB + AB = AE
HC + CD = HD
=> AE = HD
a) Ta có :
ACB là góc ngoài tại C của ∆ACD
Vì CA = CD
=> ∆ACD cân tại C
=> D = DAC = 2D
=> ACB = D + CAD = 2D
=> D = \(\frac{1}{2}ACB\:=\frac{1}{2}ABC\)(dpcm)
Tgiac ABC co AB = AC => tgiac ABC can tai A => goc ABC = goc ACB
a) Xet tgiac ABD va tgiac ACD co:
AB = AC (gt)
goc ABD = goc ACD (cmt)
DB = DC (gt)
suy ra: tgiac ABD = tgiac ACD
b) Tgiac ABC can tai A co AD la trung tuyen
=> AD dong thoi la phan giac
Xet tgiac ABI va tgiac ACI co:
AB = AC (gt)
goc BAI = goc CAI
AI: chung
suy ra: tgiac ABI = tgiac ACI (c.g.c)
=> BI = CI
1 vài câu thôi bạn
Câu 1:
1) Bạn vt thiếu đề
2)
\(24-16\left|x-\frac{1}{2}\right|=23\)
\(\Leftrightarrow16\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=1\\x-\frac{1}{2}=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\frac{1}{2}\\x=-1+\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)
3)
Thay \(x=-\frac{1}{2}\) vào công thức y = f(x) = x2 - 2 ta có
\(y=f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\)
\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-2\)
\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{7}{4}\)
Vậy ....
Câu 3
Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Đặt \(\frac{a}{2014}=\frac{b}{2015}=\frac{c}{2016}=k\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2014k\\b=2015k\\c=2016k\end{cases}}\)
Thay a = 2014 k ; b = 2015k ; c = 2016 k vào 4 ( a - b ) ( b - c) ta có
4(a-b)(b-c) = 4 . ( 2014k - 2015k ) (2015k - 2016k)
= 4 . (-k ). ( - k)
= 4k2 (1)
Thay a = 2014k ; c = 2016k vào (c - a) 2 ta có
(c - a )2 = ( 2016k - 2014k) 2 = ( - 2k) 2 = (- 2)2 . k2 = 4k2 (2)
Từ (1) và (2) => 4(a-b)(b-c) = 4(a-b)(b-c)
~~~~ Dài quá bn ơi tự lm đi chớ
## Mirai
minh tra lời bn nên mình chết mất rùi :D
nên ko gửi câu trả lời dc :D