K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Quy đồng 3/4; 2/3; 5/7 rồi so sánh, số nào bé nhất thì đơn thức đó lớn nhất và ngược lại:

Hoặc là so sánh thẳng các số đó luôn

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:Phần Trắc nghiệm (3đ)Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:A. 1 B. -1 C. 0 D. 2Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C....
Đọc tiếp

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:

Phần Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:

A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11

Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:

A. 1 B. -1 C. 0 D. 2

Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:

A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C. 0,2 và -0,2 D. 0,2

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng nhất:

Vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d sao cho \(a \bot d; b \bot d; c \bot d.\) Ta có các đường thẳng song song với nhau là:

A. \(a \bot b\) B. \(a \bot c\) C. a // b // c D. Cả A, B, C đều sai

Câu 5. Trong tam giác ABC có:

A. \(A ̂+B ̂+C ̂=180° \) B. \(A ̂+B ̂+C ̂=90° \)

C. \(A ̂+B ̂+C ̂<180°\) D. \(A ̂+B ̂+C ̂>180°\)

Câu 6. Cho ΔABC = ΔDEF, biết \(B ̂=70°\); \(C ̂=50°\); EF = 3cm. Khi đó ta có:

A. \(D ̂=50°;BC=2cm\) B. \(D ̂=60°;BC=3cm\)

C. \(D ̂=70°;BC=3cm\) D. \(D ̂=80°;BC=5cm\)

Phần Tự luận (7đ)

Bài 1: (1đ) Tìm x, biết:

a) \(x:8,5=0,69:\left(-1,15\right)\) b) \(\left(\frac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\frac{2}{5}\)

Bài 2: (1,5đ)

a) Vẽ đồ thị của hàm số y= -3x

b) Điểm nào sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số trên?

E(2; -3) , F(-1; 3)

Bài 3. (1,5đ)

Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22 và các cạnh tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.

Bài 4. (3đ)

Cho ΔABC có AB = AC. M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.

a) Chứng minh AB = DC.

b) Chứng minh AB // DC.

c) Chứng minh CB là tia phân giác của GÓC ACD.

------------------------------HẾT ------------------------------

1

Câu 4: 

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC
b: ta có: ABDC là hình bình hành

nên AB//DC

c: Xét hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

=>CB là tia phân giác của góc ACD

19 tháng 4 2017

Vẽ tia Ot // a (Ca, Ot nằm ở hai nửa mp đối nhau có bờ OC).

ˆCOD=ˆCOt+ˆDOtCOD^=COt^+DOt^

Mà a // Ot

=> ˆCOt=1800ˆOPbCOt^=1800−OPb^

(hai góc trong cùng phía)

Suy ra: ˆtOD=18001320=480tOD^=1800−1320=480

Vậy ˆCOD=440+480=920

5 tháng 7 2017

Tiên để Ơ - clit về đường thẳng song song

\(\widehat{C}_1=55^0\)

\(\widehat{D}_2=125^0\)

A B C H D GT ABC: A=90 AH BC BC BD KL a) AHB= DBH b) AB HD c) ACB=? ; AH=BD

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

          AH = BD(gt)

          \(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\left(gt\right)\)

          BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DH

c) \(\Delta AHB:\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow35^o+\widehat{ABH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=55^o\)

\(\Delta ABC:\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+55^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=35^o\)

31 tháng 5 2018

2/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có DE // BC (gt)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)ở vị trí đồng vị

và \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)ở vị trí đồng vị

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=> \(\Delta ADE\)cân tại A

b/ Ta có \(\widehat{AED}=\widehat{CEG}\)(đối đỉnh)

và \(\widehat{ADE}=\widehat{BDF}\)(đối đỉnh)

và \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(cm câu a)

=> \(\widehat{CEG}=\widehat{BDF}\)(1)

Ta lại có \(\widehat{ECG}=90^o-\widehat{CEG}\)(\(\Delta CEG\)vuông tại G)

và \(\widehat{DBF}=90^o-\widehat{DFB}\)(\(\Delta BDF\)vuông tại F)

=> \(\widehat{ECG}=\widehat{DBF}\)(vì \(\widehat{CEG}=\widehat{BDF}\)) (2)

Ta tiếp tục có AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

và AD = AE (\(\Delta ADE\)cân tại A)

=> AB - AD = AC - AE

=> DB = EC (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\Delta BFD=\Delta CGE\)(g. c. g) (đpcm)

c/ Ta có \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(cm câu a)

=> \(180^o-\widehat{ADE}=180^o-\widehat{AED}\)

=> \(\widehat{ADF}=\widehat{AEG}\)

và AD = AE (\(\Delta ADE\)cân tại A)

và DF = GE (\(\Delta BFD=\Delta CGE\))

=> \(\Delta ADF=\Delta AEG\)(c. g. c)

=> AF = AG (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

d/ Ta có O là giao điểm của hai đường cao EI và DH của \(\Delta AGF\)

=> O là trực tâm của \(\Delta AGF\)

=> AO là đường cao thứ ba của \(\Delta AGF\)

=> AO \(\perp\)GF

Mà GF // BC

=> AO \(\perp\)BC

=> AO là đường cao của \(\Delta ABC\)

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A

=> AO là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

hay AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

e/ Ta có DE \(\equiv\)BC

và AO \(\perp\)BC

=> AO \(\perp\)DE (đpcm)

phần \(AC\perp OG\)mình đang giải.

đề dài quá

đọc cx ngại oy ns j lm

24 tháng 9 2017

Bạn có viết nhầm đầu bài ko.Mình ko kẻ đc hình.

24 tháng 9 2017

ủa đúng mà bạn