K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

Quan sát hình vẽ đã cho ta thấy

+ AO = OB (D đúng) ⇒ O là trung điểm của AB (1)

+ CD ⊥ AB tại O (2) ⇒ Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án ⇒ C đúng

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB ⇒ A đúng

+ Vì OC ≠ OD suy ra AB không phải là đường trung trực của CD ⇒ B sai

Chọn đáp án B

5 tháng 11 2016

 

a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

O : góc chung

OA = OB (GT)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAC = tam giác OBD ( cạnh góc cạnh )

=>AC = BD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác IAD và IBC có

-góc C = góc D (vì tam giác OAC=tam giác OBD)

-A = B = 900

-AI = BI (vì AC = BD)

=> tam giác IAD = tam giác IBC (góc cạnh góc)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng)

c/ Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

-OA = OB (GT)

-góc AIO = góc OIB

-A = B = 900

=> tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh góc cạnh)

=> góc AOI = góc IOB (2 góc tương ứng)

Vậy OI là phân giác của góc O

d/ Gọi OI và AB cắt nhau tại M

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có

-AOM = BOM

-OA = OB

-OM: cạnh chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM (cạnh góc cạnh)

=> AMO = BMO

Ta có: AMO + BMO = 1800 (kề bù)

Mà AMO = BMO

=> AMO = BMO = 1/2 1800 = 900

Vậy OI là đường trung trực của đoạn AB

e/ Gọi phân giác của góc O cắt CD tại N

Xét tam giác INC = tam giác IND có

IN: cạnh chung

DIN = CIN

ID = IC

=> tam giác INC = tam giác IND (cạnh góc cạnh)

=> INC = IND

Ta có; IND + INC =1800 (kề bù)

Mà INC = IND

=> INC =IND = 1/2 1800 = 900

=> IN là trung trực của CD

Ta có: IN là trung trực của CD

OI là trung trực của AB

=> AB//CD

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH và DA=DH

b: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔDAK=ΔDHC

Suy ra: DK=DC và AK=HC

c: Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

d: Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: DA=DH

nên D nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

10 tháng 12 2016

giúp mik zớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

10 tháng 12 2016

đợi mik tý nha bạn =)))

 

3 tháng 1 2018

a) Vì \(Ox\perp OE\)\(Ox\perp DC\Rightarrow\)DC//OE

Vì DC//OE mà \(CE\perp OE\)\(\Rightarrow\)\(CE\perp CD\) (đpcm)

Cái này vận dụng tính chất "quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song"