K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

Câu 1:

Ta có: \(\frac{2010a}{ab+2010a+2010}+\frac{b}{bc+b+2010}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{abca}{ab+abca+abc}+\frac{b}{bc+b+abc}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{abca}{ab\left(1+ac+c\right)}+\frac{b}{b\left(c+1+ac\right)}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac}{ac+c+1}+\frac{1}{ac+c+1}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac+c+1}{ac+c+1}\)

\(=1\)

Vậy \(\frac{2010a}{ab+2010a+2010}+\frac{b}{bc+b+2010}+\frac{c}{ac+c+1}\)

25 tháng 2 2017

Câu 2:

Đặt \(B=4^{2009}+4^{2008}+...+4^2+5\)

\(\Rightarrow B=1+4+4^2+...+4^{2009}\)

\(\Rightarrow4B=4+4^2+4^3+...+4^{2010}\)

\(\Rightarrow4B-B=4^{2010}-1\)

\(\Rightarrow3B=4^{2010}-1\)

\(\Rightarrow B=\frac{4^{2010}-1}{3}\)

Thay vào A ta có:

\(A=75.\frac{4^{2010}-1}{3}+25\)

\(\Rightarrow A=25.\left(4^{2010}-1\right)+25\)

\(\Rightarrow A=25\left(4^{2010}-1+1\right)\)

\(\Rightarrow A=25.4^{2010}\)

Vậy \(A=25.4^{2010}\)

11 tháng 2 2017

bài 1

đặt a = n5 - n = n (n4 - 1) = n (n - 1) (n + 1) (n2 + 1)

n(n + 1) luôn chia hết cho 2 => a luôn chia hết cho 2

ta cần cm a chia hết cho 5 => có 2 trường hợp

th1: n chia hết cho 5 => a chia hết cho 5

th2: n ko chia hết cho 5 => n = 5k + b (với b = 1 ; 2 ; 3 ; 4)

với b = 1 => n - 1 = 5k

với b = 2 => n2 + 1 = (5k+2)2 + 1 = 25k2 + 20k + 5

=> a chia hết cho 5

với b=3 => n2 + 1 = (5k+3)2 +1 = 25k2 + 30k + 10

=> a chia hết cho 5

với b = 4 => n + 1 = 5k + 5

=> a chia hết cho 5

từ các th trên => a luôn chia hết cho 5

2 và 5 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 00 => a tận cùng là 0

=> đpcm

11 tháng 2 2017

bài 3

A = x4 - 2x3 + 3x2 - 4x + 2015

= (x2)2 - 2x2x + x2 + 2x2 - 4x + 2 + 2013

= (x2 - x)2 + 2(x - 1)2 +2013

có (x2 - x)2 và 2(x - 1)2 luôn lớn hơn hoặc = 0

=> A luôn lớn hơn hoặc = 2013

=> A min = 2013 tại (x2 - x)2 = 2(x - 1)2 = 0 <=> x = 1

23 tháng 10 2017

bài 4

a, x4+4y4

=x4+2.x2.2y2+4y4-2x2.2y2

=(x2+2y2)2-4x2y2

(HĐT số 1)

=(x2+2y2-2xy)(x2+2y2+2xy)

(HĐT số 3)

b, x(x+1)(x+2)(x+3)+1

=(x2+3x)(x2+3x+2)+1 (1)

Đặt x2+3x+1=a

( vì 1 là trung bình cộng của 2 và 0)

(1) = (a-1)(a+1)+1

=a2-1+1 =a2

(HĐT số 3)

=> (1) = (x2+3x+1)2

30 tháng 3 2018

A B E C F

a) Xét \(\Delta\)EBA và \(\Delta\)ABC có:

\(\widehat{BEA}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)EBA đòng dạng vs \(\Delta\)ABC (g - g)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\) AB2 = BE . BC

b) Trong \(\Delta\)ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

= 32 . 42

= 25

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}\) = 5(cm)

Vì: AB2 = BC.BE (cmt)

\(\Rightarrow\) BE = \(\dfrac{AB^2}{BC}\)

= \(\dfrac{3^2}{5}\) = 1.8(cm)

Xét \(\Delta\)BEA vuông tại E có:

AE2 = AB2 + BE2

= 32 + 1.82

= \(\dfrac{306}{25}\)

\(\Rightarrow\)AE = \(\sqrt{\dfrac{306}{25}}\) = \(\dfrac{3\sqrt{34}}{5}\)(cm)

c) Trong \(\Delta\)ABC có BF là tia phân giác của góc B

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{CF}{BC}\)

Áp dụng t/chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{CF}{BC}\)\(=\dfrac{AF+CF}{AB+BC}=\dfrac{AC}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{3}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow AF=1.5\left(cm\right)\)

Trong \(\Delta\)ABF vuông tại A có:

BF2 = AB2 + AF2

= 32 + 1.52

= 11.25

\(\Rightarrow\) BF = \(\sqrt{11.25}\) = \(\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)(cm)