Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a:
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl
Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O
Câu b:
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl.
+ Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A
Với nhóm A:
- Cách 1:
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A:
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2O
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2:
- Cách 2:
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng.
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2O
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl
a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím
chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl
chất lam quý tím xanh la NaOH
còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O
а) (1) 2A1 + O2 Al2O3
(2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
(3) AlCl3 + 3NaOH (vừa đủ) → 3NaCl + Al (OH)3
(4) 2Al(OH)3 Al2O3+ ЗН2О
(5) 2Al2O3 4Al + 3O2
(6) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
b) (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(2) FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2
(3) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
c) (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
(3) 2Fe(OH)3 → Fe203 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
(5) 3Fe + 2O2 → Fe304
+ Các điều kiện phản ứng
(1) Cộng H2O/xt H+ ; (2) oxi hóa, ví dụ bằng CuO ; (3) tác dụng với clo, ở 4500C ; (4) thủy phân trong môi trường bazơ ; (5) oxi hóa, ví dụ bằng CuO.
Các phương trình hóa học của tirozin:
a) + HCl →
b) + Br2 → + 2HBr.
c) + 2NaOH → + 2H2O
d) + CH3OH
.
Lấy vào ống nghiệm đã đánh số thứ tự một ít các chất trên. Cho vào mỗi ống một lượng dung dịch brom trong \(CCl_4\). Nếu ống nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom thì ống nghiệm ban đầu là xiclohexen
Tiếp tục cho vào hai ống nghiệm còn lại một lượng brom, thêm bột sắt xúc tác. Đun nóng cả hai ống nghiệm. Đưa vào miệng hai ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím ẩm. Quan sát thấy ống nghiệm nào giấy quỳ hóa đỏ thì ống ban đầu đó là ống đựng benzen
Còn lại là xiclohexan
Lấy vào ống nghiệm đã đánh số thứ tự một ít các chất trên. Cho vào mỗi ống một lượng dung dịch brom trong CCl4CCl4. Nếu ống nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom thì ống nghiệm ban đầu là xiclohexen
Tiếp tục cho vào hai ống nghiệm còn lại một lượng brom, thêm bột sắt xúc tác. Đun nóng cả hai ống nghiệm. Đưa vào miệng hai ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím ẩm. Quan sát thấy ống nghiệm nào giấy quỳ hóa đỏ thì ống ban đầu đó là ống đựng benzen
Còn lại là xiclohexan
gọi số mol \(Ba\left(OH\right)_2\) ở dung dịch 1 là n\(_1\);dung dịch 2 là \(n_2\) ta có:
\(\frac{n_1+n_2}{0,5}=2,6\) \(\Leftrightarrow n_1+n_2=1,3\)(1)
ta có:
\(\frac{n_1}{V_1}=2\Leftrightarrow n_1=2V_1\)
\(\frac{n_2}{V_2}=3\Leftrightarrow n_2=3V_2\)
thế vào (1) ta được:
\(2V_1+3V_2=1,3\)(\(1'\))
mặt khác thể tích \(Ba\left(OH\right)_2\) là 0,5(l) nên:
\(V_1+V_2=0,5\left(2\right)\)
từ (1') và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2V_1+3V_2=1,3\\V_1+V_2=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=0,2\left(l\right)\\V_2=0,3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
bạn chịu khó ghi ra đề bài đi, rồi mọi người sẽ giải giúp bạn
Đáp án C
Mô hình thí nghiệm trên có chất rắn và dung dịch nên không thể là khí CO (loại A) ngay.
NH3 tan rất nhiều trong nước nên Z không thoát ra được (Loại B)
SO2 tan rất nhiều trong nước nên Z không thoát ra được (Loại D)