K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1 : a ) Người ta trồng 11 cây thành 10 hàng mỗi hàng có 3 cây b )Hãy trồng 10 cây thành 10 hàng mỗi hàng 3 cây B2 : Cho n điểm A1 , A2 , . . . An ( n > 3 ) trong đó ko có điểm nào thẳng hàng , cứ qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng .a) Kể tên các đường thẳng trên hình nếu n=5  b) Tính số đường thẳng trên hình nếu n=20c)Tính số đường thẳng theo nd)Tính n nếu biết số đường thẳng kẻ đc...
Đọc tiếp

B1 : 

a ) Người ta trồng 11 cây thành 10 hàng mỗi hàng có 3 cây 

b )Hãy trồng 10 cây thành 10 hàng mỗi hàng 3 cây 

B2 : Cho n điểm A1 , A2 , . . . An ( n > 3 ) trong đó ko có điểm nào thẳng hàng , cứ qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng .

a) Kể tên các đường thẳng trên hình nếu n=5  

b) Tính số đường thẳng trên hình nếu n=20

c)Tính số đường thẳng theo n

d)Tính n nếu biết số đường thẳng kẻ đc là 2520

B3 :

a ) Cho n điểm phân biệt trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng.Qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng . Có tất cả 28 đường thẳng . Tìm n ?

b)Cho n điểm phân biệt trong đó có 7 điểm thẳng hàng . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm có tất cả 190 đường thẳng . Tìm n ?

c)Cho 20 đường thẳng đôi một cắt nhau và ko có ba đường thẳng nào đồng quy . Hỏi có bao nhiêu giao điểm tạo thành ?

0
27 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

Hình giải tích trong không gian

23 tháng 10 2017

Ta có:  AB →  = (−1; −2; 1)

AC →  = (−1; −3; 0)

 

Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vecto  AB → và  AC →  cùng phương, nghĩa là  AB →  = k AC →  với k là một số thực.

Giả sử ta có  AB →  = k AC →

khi đó Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta không tìm được số k nào thỏa mãn đồng thời cả ba đẳng thức trên. Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

9 tháng 3 2019

Ta có:  MN → = (−5; 2; 0) và  MP →  = (−10; 4; 0). Hai vecto  MN →  và  MP →  thỏa mãn điều kiện:  MN →  = k MP →  với k = k/2 nên ba điểm M, N, P thẳng hàng.

23 tháng 5 2017

Gọi Q là mặt phẳng đi qua A và song song với (P) thì phương trình của (Q) là \(\left(x+2\right)+2\left(y+1\right)-\left(z-1\right)=0\) hay \(x+2y-z+5=0\). Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên (Q). Giả sử \(\Delta\) là đường thẳng qua A và song song với

Ôn tập cuối năm môn hình học 12

Gọi h và h’ lần lượt là chiều cao hạ từ A, A’ đến mặt phẳng (SBC).

Gọi S1 và S2 theo thứ tự là diện tích các tam giác SBC và SB’C’.

Khi đó ta có h′h=SA′SAh′h=SA′SA12B′SC′.SB′.SC′12BSC.SB.SC=SB′SB.SC′SC12B′SC′.SB′.SC′12BSC.SB.SC=SB′SB.SC′SC

Suy ra VS.A′B′C′VS.ABC=VA′.SB′C′VA.SBC=13h′S213hS1=SA′SA⋅SB′SB⋅SC′SCVS.A′B′C′VS.ABC=VA′.SB′C′VA.SBC=13h′S213hS1=SA′SA⋅SB′SB⋅SC′SC

Đó là điều phải chứng minh.



1 tháng 4 2017

Theo công thức ta có:

Sxq = 2πrh = 2√3 πr2

Stp = 2πrh + 2πr2 = 2√3 πr2 + 2 πr2 = 2(√3 + 1)πr2 ( đơn vị thể tích)

b) Vtrụ = πR2h = √3 π r3

c) Giả sử trục của hình trụ là O1O2 và A nằm trên đường tròn tâm O1, B nằm trên đường tròn tâm O2; I là trung điểm của O1O2, J là trung điểm cảu AB. Khi đó IJ là đường vuông góc chung của O1O2 và AB. Hạ BB1 vuông góc với đáy, J1 là hình chiếu vuông góc của J xuống đáy.

Ta có là trung điểm của , = IJ.

Theo giả thiết = 300.

do vậy: AB1 = BB1.tan 300 = = r.

Xét tam giác vuông

AB1 = BB1.tan 300 = O1J1A vuông tại J1, ta có: = - .

Vậy khoảng cách giữa AB và O1O2 :


27 tháng 12 2018

Bài 1: Thực hiện phép tính

a)136 - (2 . 52 + 23 . 3)

= 136 - (104 + 69)

= 136 - 173

= -37

b) (-243) + (-12) + (+243) + (-38) + (10)

= [(-243) + (+243)] + (-12) + (-38) + (10)

= 0 + (-40)

= -40

27 tháng 12 2018

Bài 2 : Tìm x ∈ N, biết:

a) 6 . (x-81) = 54

⇒ x - 81 = 54 : 6

⇒ x - 81 = 9

x = 81 + 9

x = 90

Vậy : x = 90

b) 18 - (x-4) = 32

⇒ x - 4 = 18 - 32

⇒ x - 4 = -14

x = -14 + 4

x = -10

1 tháng 4 2017

Theo định nghĩa ta thấy kết quả:

a) HÌnh trụ tròn xoay có đường cao là cạnh thứ tư còn bán kính hình trụ bằng độ dài của cạnh kề với cạnh thứ tư đó.

b) Hình nón tròn xoay có chiều cao bằng chiều cao của tam giác cân, cond bán kính đáy bằng một nửađộ dài cạnh đáy của tam giác cân đó.

c) Khối nón tròn xoay.

d) Khối trụ tròn xoay.


20 tháng 5 2017

Gọi độ dài của ba đoạn thẳng đã cho là a. Khi đó các đầu mút của chúng là đỉnh của một hình tám mặt đều, mỗi mặt là tam giác đều có cạnh bằng \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)