M x A 40 độ B t C N y 50 độ

a) Chứ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0
10 tháng 9 2020

Xét 2 tam giác ABD vuông tại B và tam giác ACD vuông tại C có: 

+ Chung cạnh huyền AD

+ AB=AC vì tam giác ABC cân tại A

Vậy 2 tam giác ABD bằng tam giác ACD theo trường hợp (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

8 tháng 10 2019

tự kẻ hình : 

tam giác ABC có góc B = góc C (gt)

=> tam giác ABC cân tại A (đl) => AB = AC (đn)

xét tam giác ABH và tam giác ACH có : góc BAH = góc CAH do AH  là phân giác 

=> tam giác ABH = tam giác ACH (g-c-g)

=> góc AHB = góc AHC  (ĐN)

mà góc AHB + góc AHC = 180 (kb)

=> góc AHB = 90 

=>AH _|_ BC (đn)

8 tháng 10 2019

Vì AB = AC \(\Rightarrow\) \(\Delta\)ABC cân tại A có AH là phân giác của BÂC

\(\Rightarrow\)BH cũng là đường cao

\(\Rightarrow\)BH \(\perp\)BC