\(\widehat{A1}\)= \(\widehat{B1}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

Hình:

A 1 2 3 4 Minh hoạ cho câu a và b

Giải:

a) Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=120^0\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=180^0-60^0=120^0\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\widehat{A_2}-\widehat{A_1}=30^0\left(1\right)\)

\(\widehat{A_2}+\widehat{A_1}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_2}=180^0-\widehat{A_1}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow180^0-\widehat{A_1}-\widehat{A_1}=30^0\)

\(\Leftrightarrow180^0-2\widehat{A_1}=30^0\)

\(\Leftrightarrow2\widehat{A_1}=150^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_1}=75^0\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=75^0\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\widehat{A_2}=180^0-75^0=105^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=105^0\) (Hai góc đối đỉnh)

Vậy ...

19 tháng 8 2017

a, Vì góc A1 = góc A3 (đối đỉnh) => góc A1 = góc A3 = 90 độ

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù) 

=> góc A4 = 180 độ - A3 = 180 độ - 90 độ = 90 độ

b, Ta có:

góc A1 - góc A2 = 100 độ
+
góc A1 + góc A2 = 180 độ
_______________________
2A1                     = 280 độ

=> góc A1 = 280 độ : 2 = 140 độ

=> góc A3 = góc A1 = 140 độ (đối điỉnh)

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù)

=> góc A4 = 180 độ - góc A3 = 180 độ - 140 độ = 40 độ

c, 2A1 = A4 => 2A3 = A4 (do A1 = A3 (đối đỉnh))

Ta có: A3 + A4 = 180 độ (kề bù)

=> A3 + 2A3 = 180 độ

=> 3A3 = 180 độ

=> A3 = 60 độ

=> A4 = 120 độ

a, Vì góc A1 = góc A3 (đối đỉnh) => góc A1 = góc A3 = 90 độ

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù) 

=> góc A4 = 180 độ - A3 = 180 độ - 90 độ = 90 độ

b, Ta có:

góc A1 - góc A2 = 100 độ
+
góc A1 + góc A2 = 180 độ
_______________________
2A1                     = 280 độ

=> góc A1 = 280 độ : 2 = 140 độ

=> góc A3 = góc A1 = 140 độ (đối điỉnh)

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù)

=> góc A4 = 180 độ - góc A3 = 180 độ - 140 độ = 40 độ

c, 2A1 = A4 => 2A3 = A4 (do A1 = A3 (đối đỉnh))

Ta có: A3 + A4 = 180 độ (kề bù)

=> A3 + 2A3 = 180 độ

=> 3A3 = 180 độ

=> A3 = 60 độ

=> A4 = 120 độ

23 tháng 11 2017

B A C E D

a, Vì BA = BC => \(\Delta ABC\) cân tại B => \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

b, Vì BA = BC => BE = BD 

Xét \(\Delta BDA\) và \(\Delta BEC\) có:

BA = BC (gt)

BD = BE (cmt)

\(\widehat{B}\): chung

Do đó \(\Delta BDA=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\) (2 góc t/ứ)

c, Vì \(\Delta BDA=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{A}=\widehat{C}\)  (câu a)

Do đó \(\widehat{A}-\widehat{BAD}=\widehat{C}-\widehat{BCE}\) hay \(\widehat{CAD}=\widehat{ACE}\)

12 tháng 9 2017

Câu 1

a.

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=180^o\) ( định lý tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=40^o\) (1)

Ta có Ax là tia đối của AB

suy ra \(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\)

\(\widehat{CAx}=80^o\)

lại có Ay là tia phân giác \(\widehat{CAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAy}=\widehat{yAc}=\dfrac{\widehat{CAx}}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) (2)

Từ (1)(2) suy ra \(\widehat{yAc}=\widehat{ACB}=40^o\)

mà chúng ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) Ay//BC

Bài 2

Rảnh làm sau , đến giờ học rồi .

23 tháng 10 2019

Bài 3:

23 tháng 10 2019

Thanks bn

các bn giúp mk nhé ai nhanh nhất mk tk cho.

9 tháng 8 2017

1) 

Tổng của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) là:

\(180^o-60^o=120^o\)

Ta có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{B}=\frac{2}{1}\widehat{C}\)

Áp dụng bài toán tổng tỉ.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 phần.

Góc B là:

120 : 3 x 2 = 80 độ

Góc C là:

120 - 80 = 40 độ.

Vậy ......................

2) Theo đề ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}\)  và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+3+4}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{2}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o.2=40^o\\\frac{\widehat{B}}{3}=20^o\Rightarrow\widehat{B}=20^o.3=60^o\\\frac{\widehat{C}}{4}=20^o\Rightarrow\widehat{C}=20^o.4=80^o\end{cases}}\)

Vậy ..............................