\(\hat{xAB}=50^o ; \hat{xAC}=150^o ; \hat{CDy}=130^o\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020

C.\(-5x^2y\)

Nhớ tick cho mình nha!vui

12 tháng 4 2020

kết quả : C. -5 x2 y

28 tháng 3 2019

Bài 1

A = \(\frac{17}{3}\)a\(x^2y^2+2x^2y^2\)

a) A \(\ge0\Leftrightarrow=\frac{17}{3}ax^2y^2+2x^2y^2\ge0\)

\(Taco:2x^2y^2\ge0;17x^2y^2\ge0\)

=> Để A \(\ge0\) thì a\(\ge0\)

b) Tương tự , ta có giá trị a thỏa mãn là

\(a\le0\)

c) Với a = 3 thì A \(=19x^2y^2=171\)

\(\Rightarrow x^2y^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}xy=3\\xy=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy các cặp số x, y thỏa mãn là \(\left(x;y\right)\in\left\{x;y|xy=3\right\}\) hoặc

\(\left(x;y\right)\in\left\{x;y|xy=-3\right\}\)

28 tháng 3 2019

Bài 2

a)B \(\ge0\Leftrightarrow5ax^2y^2+3x^2y^2\ge0\)

Ta có

\(5x^2y^2\ge0;x^2y^2\ge0\)

=> B \(\ge0\) khi \(a\ge0\)

b) Tương tự , giá trị cần tìm là a\(\le0\)

c) Thay a = 2 , ta có

B \(=-10x^2y^2+3x^2y^2=-28\Rightarrow-7x^2y^2=-28\)

\(\Rightarrow x^2y^2=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=2\\xy=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn là (x;y ) \(\in\left\{x;y|xy=2\right\}\)

Hoặc \(\left(x;y\right)\in\left\{x;y|xy=-2\right\}\)

31 tháng 12 2016

ta có hình vẽ sau:

Violympic toán 7

xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}=50^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=90^o\left(gt\right)\)

dựa vào tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác :\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+90^o\right)=40^o\)

vậy \(\widehat{C}\) của \(\Delta ABC\)\(40^o\)

Xét \(\Delta AEC\) có:

\(\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\) (vì \(Cn\perp BC\)\(\widehat{C}\) của \(\Delta ABC\) bằng \(40^o\) \(\Rightarrow\widehat{C}\) của \(\Delta AEC\) bằng \(50^o\) )

\(\widehat{A}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{E}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}=180^o-90^o-50^o=40^o\)

Vậy, số đo \(\widehat{AEC}=40^o\)

                                                         Đề luyện thi HSG số 4Bài 1 (4 điểm)a) Tính giá trị biểu thức (S – P)2017, biết:\(S = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} +...+ \frac{1}{2013} - \frac{1}{2014} + \frac{1}{2015}\)\(P = \frac{1}{1008} + \frac{1}{1009} + \frac{1}{1010} +...+ \frac{1}{2014} + \frac{1}{2015}\)b) Tính giá trị biểu thức \(B = [\frac{4}{11} . (\frac{1}{25})^0 +...
Đọc tiếp

                                                         Đề luyện thi HSG số 4

Bài 1 (4 điểm)

a) Tính giá trị biểu thức (S – P)2017, biết:

\(S = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} +...+ \frac{1}{2013} - \frac{1}{2014} + \frac{1}{2015}\)

\(P = \frac{1}{1008} + \frac{1}{1009} + \frac{1}{1010} +...+ \frac{1}{2014} + \frac{1}{2015}\)

b) Tính giá trị biểu thức \(B = [\frac{4}{11} . (\frac{1}{25})^0 + \frac{7}{22} . 2]^{2016} - (\frac{1}{2^2} : \frac{8^2}{4^4})^{2017}\)

Bài 2 (6,0 điểm)

a) Tìm x biết: \(|2x + 3| = x + 2\)

b) Tìm số nguyên dương n biết: \(\frac{4^5 + 4^5 + 4^5 + 4^5}{3^5 + 3^5 + 3^5} . \frac{6^5 + 6^5 + 6^5 + 6^5 + 6^5 + 6^5}{2^5 + 2^5} = 2^n\)

c) So sánh \(\sqrt{8} - 1\) và \(2\)

d) Tìm x, y, z biết: \(\left\{\begin{matrix}\frac{3|x| + 5}{3} = \frac{3|y| - 1}{5} = \frac{3 - z}{7}\\2|z| + 7|y| + 3z = -14 \end{matrix}\right.\)

Bài 3 (3,0 điểm) Cho hàm số \(y = |2 - x| - |x + 2| \)         (1)

a) Vẽ đồ thị hàm số (1)

b) Dùng đồ thị hàm số (1), tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(A = |2 - x| - |x + 2| - 2017\)

Bài 4 (6,0 điểm) Cho \(\Delta ABC \) \((\hat{C} > 90^o)\). Lấy M là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) tại H cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F. Chứng minh rằng:

a) HE = HF

b) \(2\widehat{BME} = \widehat{ACB} - \hat{B}\)

c) \(\frac{EF^2}{4} + AH^2 = AE^2\)

d) BE = CF

Bài 5 (1,0 điểm) Chứng minh P < 1 biết \(P = \frac{1}{3^2} - \frac{1}{3^4} + \frac{1}{3^6} - \frac{1}{3^8} + ...+ \frac{1}{3^{2006}} - \frac{1}{3^{2008}}\)

                                                                   --- Hết ---

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7