Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C 50* H K
a) Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o ( định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )
90o+50o+\(\widehat{C}\) = 180o
140o+\(\widehat{C}\) = 180o
\(\widehat{C}\) = 180o-140o
\(\widehat{C}\) = 40o
b) Vì KH//AC có góc đồng vị tạo thành
Có \(\widehat{BKH}\) đồng vị với \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{BKH}\)=\(\widehat{BAC}\)=90o
=> HK vuông góc với AB
c) Ta có góc C = 40o (câu a)
Ta lại có : \(\widehat{HBK}+\widehat{BKH}+\widehat{BHK}=180^o\) (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)
50o+90o+\(\widehat{BHK}\) = 180o
\(\widehat{BHK}\) = 180o-(50o+90o)
=> \(\widehat{BHK}\) = 40o
Vậy góc BHK = góc C ( 40o=40o )
+ AH _|_ BC => \(\widehat{AHB}\) = 90o
Ta có \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{BAH}\) = 180o (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)
90o+50o+\(\widehat{AHB}\) = 180o
\(\widehat{AHB}\) = 180o-(90o+50o)
=> \(\widehat{AHB}\) = 40o
Vậy \(\widehat{KHB}=\)\(\widehat{AHB}\) (40o=40o)
a) Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc B + góc C = 180 độ - 100 độ = 80 độ
Góc B = (80 + 50) : 2 = 65 (độ)
Góc C = 80 - 65 = 15 (độ)
b) Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc B + góc C = 180 độ - 75 độ = 105 (độ)
Cách 1
Góc B = 105 : (1 + 2) . 2 = 70 (độ)
Góc C = 105 - 70 = 35 (độ)
Cách 2
Gọi số đo góc B, góc C lần lượt là x,y
\(x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{x+y}{2+1}=\frac{105}{3}=35\)
\(\Rightarrow\) x = 35.2 = 70; y = 35.1 = 35
Vậy số đo góc B, góc C lần lượt là 70 độ; 35 độ
Bài này chắc không cần vẽ hình đâu
a,
Xét tamgiác ABHva tam giác ACH
AB Bằng AC
BH Bằng CH
AH la canh chung
b,TÔNG 3 GOC cua tam giac bằng 180
Vì tia AH là goc vuông (90 đọ)
Mà goc B bằng goc C Nên tia AH là tia fan giác của tam giác BAC
+
b,
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC;có:
AH: cạnh chung
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A )
góc AHB = góc AHC ( =90 độ )
-> tam giác AHB = tam giác AHC ( ch-gn )
-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có: HB = HC ( tam giác AHB = tam giác AHC )
-> HB = HC = BC/2 = 16/2 =8
Ta lại có: tam giác AHB vuông tại H
-> AB2 = AH2+HB2
-> 102 = AH2+82
-> AH2 = 102 - 82
-> AH2 = 100 - 64
-> AH2 = 36
-> AH = 6
A B C D E F
a) Ez bạn tự làm nha, mình làm sơ sơ cũng 3-4 cách rồi.:)
b) Tam giác ABC cân tại A có đường p/g góc A xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực nên \(AD\perp BC\). và BD = CD = BC/2
Xét tam giác ABD vuông tại D (chứng minh trên), theo định lí Pythagoras:
\(AB^2=BD^2+DA^2\Leftrightarrow10^2=\frac{BC^2}{4}+DA^2\)
\(=36+DA^2\Rightarrow AD=8\) (cm) (khúc này có tính nhầm gì thì tự sửa lại nha!)
Theo đề bài ta có AB = AC = 10 < BC = 12
Hay AC < BC. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC ta có \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Cái khúc này không chắc, sai thì thôi)
c) Hướng dẫn:
\(\Delta\)EDB = \(\Delta\)FDC (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra EB = FC. Từ đó suy ra AE = AF.
Suy ra tam giác AEF cân tại A suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)
Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
Hình vẽ đâu rồi bạn?