Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O N a b M y x
a, Vì \(Oa\perp OM\)
\(\Leftrightarrow aOM=90^0\)
Mà \(MOa+aON=MON\)
\(\Leftrightarrow aON=MON-MOa=120^0-90^0=30^0\)
Vì \(Ob\perp ON\)
\(\Leftrightarrow bOn=90^0\)
Mà \(bOM+bON=MON\)
\(\Leftrightarrow bOM=MON-bOn=120^0-90^0=30^0\)
Vậy \(aON=bOM\)
b, Ta có :
\(aOx=xON=\dfrac{aON}{2}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\) (do Ox là tia phân giác của aON)
\(MOy=yOb=\dfrac{mOb}{2}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\) (do Oy là tia phân giác của MOy)
Ta có :
\(MON-MOy-xON=yOx\)
\(\Leftrightarrow yOx=120^0-15^0-15^0=90^0\)
Vậy \(Ox\perp Oy\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\widehat{AON}+\widehat{AOM}=\widehat{MON}\)
nên \(\widehat{AON}=120^0-90^0=30^0\left(1\right)\)
\(\widehat{BOM}+\widehat{BON}=\widehat{MON}\)
nên \(\widehat{BOM}=120^0-90^0=30^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AON}=\widehat{BOM}\)
b: Sửa đề: Oy là phân giác của góc MOB
\(\widehat{MOy}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM, ta có: \(\widehat{MOy}< \widehat{MON}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia OM và ON
=>\(\widehat{MOy}+\widehat{yON}=\widehat{MON}\)
hay \(\widehat{yON}=105^0\)
\(\widehat{NOx}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ON, ta có: \(\widehat{NOx}< \widehat{NOy}\)
nên tia Ox nằm giữa hai tia OM và Oy
=>\(\widehat{xOM}+\widehat{xOy}=\widehat{MOy}\)
=>\(\widehat{xOy}=90^0\)(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình được không ạ?
a, Góc AEK= góc ABC (đồng vị)
Góc AKE=góc ACB (đồng vị)
b, Ta có: EK song song BC(gt)
Mặt khác AH vuông góc BC (gt)
-> AH vuông góc EK.
c, Đề sai ạ?
Đề ko sai đâu
Bn giúp mk nhanh Lên mk đang cần gấp
Thank trc nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì góc AOC = góc BOC (gt) (1)
Mà góc AOC + góc BOC =góc AOB =180 độ (2)
Từ 1 và 2 suy ra 2.AOB=2.BOC=180 độ
=> góc AOC=90 độ => OC vuông góc với AB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
AH chung
=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch - cgv )
b) Từ tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC
=> ^BAH = ^CAH ( hai góc tương ứng )
Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AHF có :
AH chung
^BAH = ^CAH ( cmt )
=> tam giác vuông AHE = tam giác vuông AHF ( ch - gn )
=> HE = HF ( hai cạnh tương ứng )