\(AO\perp BO\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Câu b sửa lại thành chứng tỏ AH  ⊥  At

x O y A t H

a, Ta có: xOy = xAt = 50o​ 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> At // Oy

b, Vì AH ⊥ Oy 

         At // Oy

=> AH ⊥ At

c, Vì AH  ⊥ Oy 

=> OHA = 90o 

Xét ΔOAH có: OAH + AOH + OHA = 180o

=> OAH + 50o + 90o  = 180o

=> OAH = 40o 

17 tháng 8 2020

a) Ta có: OA ⊥ OM (GT)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=90^0\)

Ta có: OB ⊥ ON (GT)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=90^0\)

b)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AON}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{AOM}\right)\\\widehat{BOM}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{BON}\right)\end{matrix}\right.\)

=> Góc AON = Góc BOM

17 tháng 8 2020

THANKhihi

7 tháng 2 2019

Bạn tự vẽ hình được không ạ?

a, Góc AEK= góc ABC (đồng vị)

    Góc AKE=góc ACB (đồng vị)

b, Ta có: EK song song BC(gt)

Mặt khác AH vuông góc BC (gt)

-> AH vuông góc EK.

c, Đề sai ạ?

7 tháng 2 2019

Đề ko sai đâu 

Bn giúp mk nhanh Lên mk đang cần gấp

Thank trc nha

22 tháng 8 2017

Ta có BH\(\perp\)AC

B'H'\(\perp\)A'C'

AB=A'B' ; AC=A'C'

từ trên suy ra BC=B'C'

24 tháng 1 2018

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

15 tháng 2 2019

a, xét tam giác AHB và tam giác DBH có : HB chung

góc AHB = góc HBD = 90 do AH _|_ BC (gt) và Bx _|_ BC (gt)

AH = BD (gt)

=> tam giác AHB = tam giác DBH (2cgv)

b, tam giác AHB = tam giác DBH (câu a)

=>  góc DHB = góc HBA (đn) mà 2 góc này so le trong

=> HD // AB (đl_

c, câu này dễ tự tính được

9 tháng 10 2019

Ta có:3 cạnh hình tam giác có tổng số đo bằng 180 độ

HBM +KMC=90 độ và HBM=KMC

KMH=90 độ

Mik đang học nên gợi ý tính KMH cho bạn và trả lời câu trên thôi

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 10 2019

ta có 3 cạnh tam giác bằng 180o

MBH+CMK=90o và MBH=CMK

HMK=90o

Violympic toán 7

2 tháng 9 2017

O N a b M y x

a, Vì \(Oa\perp OM\)

\(\Leftrightarrow aOM=90^0\)

\(MOa+aON=MON\)

\(\Leftrightarrow aON=MON-MOa=120^0-90^0=30^0\)

\(Ob\perp ON\)

\(\Leftrightarrow bOn=90^0\)

\(bOM+bON=MON\)

\(\Leftrightarrow bOM=MON-bOn=120^0-90^0=30^0\)

Vậy \(aON=bOM\)

b, Ta có :

\(aOx=xON=\dfrac{aON}{2}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\) (do Ox là tia phân giác của aON)

\(MOy=yOb=\dfrac{mOb}{2}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\) (do Oy là tia phân giác của MOy)

Ta có :

\(MON-MOy-xON=yOx\)

\(\Leftrightarrow yOx=120^0-15^0-15^0=90^0\)

Vậy \(Ox\perp Oy\)