K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi K là trung điểm của BN

=>AN=NK=BK

Xét ΔBNC có

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của BN

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//NG

Xét ΔAKM có 

N là trung điểm của AK

NG//KM

Do đó: G là trung điểm của AM

hay AG=GM

1 tháng 10 2016

a) -Vì A=B mà 2 góc này nằm ở vị trí SLT với nhau =>AB//CD

b) -Vì AB//CD => B=C1=50o (2 góc SLT)

-Vì C1+C2=180o (2 góc kề bù)

=>C2=180o-C1=180o-50o=130o

-Vì C1 và C2 là 2 góc đối đỉnh =>C1=C3=50o

-Vì C3+C4=180(2 góc kề bù) 

=>C4=180o-C3=180o-50o=130o

c) (bạn tự vẽ hình nha)

-Vì Ax là tia phân giác của BAD =>A1=A2=1/2*A=1/2*100o=50o

-Vì A2=B (=50o) mà 2 góc này nằm ở vị trí SLT với nhau => Ax//BC

~~~mk tự đánh số thứ tự nên bn cẩn thận nhìn kĩ nha. vs lại phần c) mk ngại vẽ lại hình nên bn tự vẽ nhaleu~~~

1 tháng 10 2016

ao ko giúp mình nốt lun ^^

17 tháng 7 2017

Hình học lớp 7

Kẻ tia FO cắt m tại D

Ta có: \(\widehat{DOE}+\widehat{FOE}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{DOE}=180^o-110^o=70^o\)

\(\widehat{ODE}+\widehat{DOE}+\widehat{DEO}=180^o\)(tổng 3 góc trong \(\Delta DOE\))

\(\widehat{ODE}=180^o-80^o-70^o=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{ODE}=30^o\)

\(\widehat{F}\)\(\widehat{ODE}\) nằm ở vị trí sole trong

=> n//m

24 tháng 7 2017

bài 2 : a)36 b) 144 c) 1000 d) 64 e) 324 f) 36

g) -7000 h) 236196 i) -216

24 tháng 7 2017

trời ơi oe

24 tháng 7 2017

Bấm máy tính ik! nhanh - gọn - nhẹ

24 tháng 7 2017

Chuyện j sẽ có Casio sẽ ra thui bạn leuleu

a: Ta có: BE⊥AM

CF⊥AM

Do đó;BE//CF

Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có

BM=CM

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra:BE=CF

b: ta có: ΔBME=ΔCMF

nên ME=MF

c: Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: EC//BF và EC=BF

17 tháng 2 2017

Ban chi mk cach tim gia tri nho nhat / lon nhat cho mk nha

17 tháng 2 2017

sao bn có hay zợlolang

10 tháng 11 2016

Ở đây dấu * mik vẽ trong fx là như vầy \(\circledast\)

Xét phép trừ thứ hai: \(\overline{\circledast\circledast\circledast}-\overline{\circledast\circledast}=\circledast\) suy ra số bị trừ có dạng \(\overline{10\circledast}\), do đó bằng 100 (vì chữ số đơn vị của số bị trừ là chữ số 0 thêm vào để tìm các chữ số thập phân của thương).

Đặt số chia, thương và tích riêng thứ nhất theo thứ tự là \(\overline{ab};\overline{c,deg};\overline{mn}.\)

Ta thấy 10: \(\overline{ab}=\overline{0,deg}\) nên \(10000=\overline{ab}.\overline{deg}.\)

Chú ý rằng \(d\ne0\) (vì nếu d = 0 thì \(\overline{ab}.\overline{eg}< 10000\) ), \(g\ne0\) (vì nếu g = 0 thì thương đã dừng lại ở e), \(\overline{deg}\) là ước của 10 000 và có ba chữ số. Suy ra \(\overline{deg}\) bằng 53 =125 hoặc 54 = 625. Tương ứng \(\overline{ab}=80\) hoặc 16.

Đại số lớp 7

Trường hợp \(\overline{ab}=80\) thì \(\overline{mn}=80\), trái với \(80+10=\circledast\circledast\circledast\) (số bị chia), loại.

Trường hợp \(\overline{ab}=16\) thì \(c=6,\overline{mn}=96,\) số bị chia là 96 + 10 = 106

Ta có: \(106:16=6,625\)Đại số lớp 7

10 tháng 11 2016

ôi hoa mắt quáoho

9 tháng 3 2017

bài 5

đáp án C nhé

9 tháng 3 2017

mk giải bài 1 nhé ! mk ko biết dịch

tìm 8/9 của 72

72*8/9=64

tìm số người còn lại

72-64=8

tìm 25% của 8

8*25/100=2

ta có 8-2=6

Đ/s = 6 nhé

13 tháng 12 2016

Làm hết chưa. Còn mấy câu cuối t chưa làm đc .

13 tháng 12 2016

đã làm đâu