\(\frac{AC^2}{AB^2}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Gọi giao điểm hai đường chéo hình thoi là I

Vì hình thoi có góc A =60 nên tam giác ABD đều => AB = AD = DB

Ta có AC = 2AI

\(AI^2=AB^2-BI^2=AB^2-\frac{BD^2}{4}=AB^2-\frac{AB^2}{4}=\frac{3AB^2}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AC^2}{AB^2}=\frac{4AI^2}{AB^2}=\frac{4\frac{3AB^2}{4}}{AB^2}=3\)

3 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nhiều nhé! Bạn giỏi quá à!

29 tháng 3 2019

a) So sánh hai tỉ số:

Ta có \(\frac{AB}{BC}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\); \(\frac{BC}{BM}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}\)

Vậy \(\frac{AB}{BC}=\frac{BC}{BM}\)

b) C/M ΔABC ∼ ΔCBM

Xét ΔABC và ΔCBM, ta có:

\(\frac{AB}{BC}=\frac{BC}{BM}\) (c/m a)

\(\widehat{B}:chung\)

Vậy ΔABC ∼ ΔCBM (c-g-c)

c) C/M \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\)

Ta có \(\widehat{BCA}=\widehat{BMC}\) (do ΔABC ∼ ΔCBM)

Mà AM = AC = 7cm (gt)

⇒ ΔAMC cân tại A

\(\widehat{ACM}=\widehat{BMC}\)

Vậy \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\) (cùng bằng \(\widehat{BMC}\))

1 tháng 4 2019

nguyễn thạch đạilà ưm, ừ, đúng vậy. hihi

24 tháng 2 2020

1 2 1 2 B A H D K C

a)  Ta có ^A=1/2^ABC nên ^A=60o=>t/gABD đều

=>^D1=^D2=60o

=>^ABD=^HBK=60o=>^B1=^B2

Xét t/gABH và t/gDBK ta có:

AB=BD

^B1=^B2

^A=^D2

=>t/gABD=^DBK(g-c-g)

=>AH=DK mà AD=DC nên 

=>HD=KC

=>DH+DK=AD (không đổi)

=>đpcm.

b)Có BH=BK

Lại có: ^HBK=60o=>t/gHBK đều

=>HK nhỏ nhất <=> BH nhỏ nhất

<=>BH_|_AD=>H là trung điểm AD khi đó K cũng là trung điểm của DC

Áp dujnh định lý pi-ta-go ta có:BH2=AB2-AH2=22-12=3=>BH=\(\sqrt{3}\)

Vậy H và K để HK ngắn nhất: \(\sqrt{3}\)

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Qchứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)= \(\frac{1}{a}\)2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE3) cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Q

chứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)\(\frac{1}{a}\)

2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE

3) cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác góc ABC cắt đường cao AH tại E cắt AC tại D.

chứng minh rằng \(\frac{AE}{EH}=\frac{DC}{DA}\)

4) cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh BC. Chứng minh: AM.BC<AM.MC+AC.MB

5) cho tam giác ABC vuông tại A ( góc B lớn hơn góc C). lấy điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD bằng góc C.

chứng minh \(\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{AB^2}\)

giúp mình với :3. mình sắp thi rồi

p/s không biết làm bài nào chứ không phải lười đâu :((

0
25 tháng 7 2018

1) \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^O\)

=> \(\widehat{A}=180^O-60^O=120^O\)

2) \(\frac{\widehat{B}}{\widehat{D}}=\frac{4}{5}\)=> \(\widehat{B}=60.\frac{4}{5}=48^O\)

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

        => \(\widehat{C}=180^o-48^{^{ }o}=132^o\)

25 tháng 7 2018

không biết mik giải đúng ko mà đáp án nó không đúng thực tế lắm