Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ BH\(\perp DC\)
=< \(\widehat{BHC}=90^0\)
\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)
=> ABHD là hcn
=> \(\left\{{}\begin{matrix}BH=AD=3cm\\DH=AB=4cm\end{matrix}\right.\)(các cạnh đối trong hcn)
=> HC=DC-DH=8-4=4(cm)
Áp dụng đlýpy-ta-go vào tam giác vuông BHC có:
\(BC^2=BH^2+HC^2=3^2+4^2=25\)
=> BC=5 (cm)
Áp dụng ht lượng trong tam giác vuông có
\(sin\widehat{C}=\frac{BH}{BC}=\frac{3}{5}\) => \(\widehat{C}\approx37^0\)
\(sin\widehat{HBC}=\frac{HC}{BC}=\frac{4}{5}\) => \(\widehat{BHC}\approx53^0\)
Có : \(\widehat{B}=\widehat{BHC}+\widehat{ABH}=53^0+90^0=143^0\)
a. Kẻ BE ⊥ CD
Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật
Ta có: AD = BE
AB = DE = 4 (cm)
Suy ra: CE = CD – DE = 9 – 4 = 5 (cm)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông BCE ta có :
BC2 = BE2 + CE2
Suy ra : BE2 = BC2 – CE2 = 132 – 52 = 144
BE = 12 (cm)
Vậy: AD = 12 (cm)
b. Gọi I là trung điểm của BC
Ta có: IB = IC = (1/2).BC = (1/2).13 = 6,5 (cm) (1)
Kẻ IH ⊥ AD. Khi đó HI là đường trung bình của hình thang ABCD.
Từ (1) và (2) suy ra : IB = IH = R
Vậy đường tròn (I ; BC/2 ) tiếp xúc với đường thẳng AD
a . Gọi O là tâm của đường tròn có đường kính BC.
Xét \(\Delta\)BMC vuông tại M có O là trung điểm của BC (OB=OC)
\(\Rightarrow CB=MO=OC\)
\(\Leftrightarrow M\in\left(O;OB\right)\left(1\right)\)
Xét hình thang ABCD có :
M là trung điểm của AD;O là trung điểm của BC
\(\Rightarrow MO\) là đường trung bình
\(\Leftrightarrow\)AB//MO
Mà AD\(\perp\)AB
\(\Rightarrow MO\perp AD\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)suyra\) AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC