\(\widehat{A}\)=\(\widehat{D}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Bài 1 :

O A B C D K Qua O kẻ BK cắt DC tại K

*Xét \(\Delta ABO\)\(\Delta DKO\) có :

góc OAB = góc ODK ( = 900 )

OA =OD ( gt)

góc AOB = góc KOD ( đối đỉnh )

=> \(\Delta ABO\) = \(\Delta DKO\) ( c.g.c)

=> KO = BO => CO là trung tuyến của \(\Delta DKO\)

Nhận thấy trong \(\Delta CKB\) , CO vừa là đường cao , vừa là đường trung tuyến => \(\Delta DKO\)​ cân tại C

=> góc OKC = góc góc OBC

mà góc OKC = góc ABO ( so le trong )

=> góc ABO = góc OBC hay BO là tia phân giác góc ABC ( đpcm)

===================

Ngoài cách kẻ đường phụ này ra , có thể làm như sau : Qua O kẻ OI song song với AB --

hình ko được chuẩn xác 100% mong các bác thông cảm

19 tháng 7 2017

Tuấn Anh Phan Nguyễn Nguyễn Huy Tú Đoàn Đức Hiếu giúp vs các sư phụ :((

Ai cx được,giúp mình với :((

30 tháng 9 2018

a, \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(ch-gn\right)\Rightarrow HI=DI=AI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Delta AHD\)có đường trung tuyến \(HI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^0\)

b,  \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: BI là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)

Mà      CI là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

          \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=90^0\)

c,  \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(cmt\right)\Rightarrow HC=DC\)(1)

     \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(cmt\right)\Rightarrow AB=HB\)  (2)

Từ (1) và (2), ta được \(AB+DC=HB+HC=BC\)

           

20 tháng 7 2017

2.

kẻ MH\(\perp\)ADTứ giác.

\(\Rightarrow\)MH//AB(DC)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của AD

=> MH vừa là đường cao đồng thời là trung tuyến

=>\(\Delta\)AMD cân => D1=A1

A2=900-A1;D2=900-D1

=>A2=D2

20 tháng 7 2017

Câu 1 ***** lm r nên éo thk lm nx =))

A B C D M K

Kéo dài AM cắt DC tại K

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta KCM\)

Ta có: Góc B = Góc MCK ( SLT và AB // CK)

BM = CM ( M trung điểm BC)

Góc AMB = Góc CMK ( Đối đỉnh)

=> \(\Delta ABM=\Delta KCM\) (g.c.g)

=> AM = MK ; Góc MAB = Góc MKC (1)

Mặt khác: \(DM=\dfrac{1}{2}AK\) ( Trung tuyến ứng với cạnh huyền của \(\Delta ADK\) )

=> DM = MK

=> \(\Delta DMK\) cân tại M

=> Góc MDC = Góc MKC (2)

Từ (1); (2) => Góc MAB = Góc MDC (đpcm)

12 tháng 9 2020

tứ giác ABCD có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

Hay \(2\widehat{A}+2\widehat{D}=360^o\)

        \(\Rightarrow2\left(\widehat{A}+\widehat{D}\right)=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow AB//CD\)

Vậy tứ giác ABCD là hình thang. Hình thang này có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

22 tháng 9 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [N, M] D = (-1.37, -12.95) D = (-1.37, -12.95) D = (-1.37, -12.95) C = (39.03, -12.95) C = (39.03, -12.95) C = (39.03, -12.95) A = (4.91, 44.66) A = (4.91, 44.66) A = (4.91, 44.66) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm M: Trung điểm của i Điểm M: Trung điểm của i Điểm M: Trung điểm của i Điểm N: Giao điểm đường của m, h Điểm N: Giao điểm đường của m, h Điểm N: Giao điểm đường của m, h

Từ M kẻ MN // AB // CD. Do M là trung điểm BC nên MN là đường trung bình hình thang hay NA = ND.

Do DM là phân giác góc \(\widehat{ADC}\) nên \(\widehat{ADM}=\widehat{MDC}\)

Do MN // DC nên \(\widehat{NMD}=\widehat{MDC}\) (So le trong)

Vậy nên \(\widehat{NMD}=\widehat{ADM}\) hay tam giác NDM cân tại N.

Suy ra ND = NM hay ta cũng có tam giác NAM cân tại N.

\(\Rightarrow\widehat{NAM}=\widehat{NMA}\)

Do MN//AB nên  \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{NMA}\) (So le trong)

Vậy \(\widehat{BAM}=\widehat{NAM}\) hay AM là phân giác góc \(\widehat{BAD}.\)