K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

(hình trên nhé)

Trong Δvuông OAB có:AB2=OA2+OB2(pitago)→OB2=\(\left(2\sqrt{13}\right)^2-6^2=16\)→OB=4(đvđd)

vì ΔABD vuông ở A có đường cao AO ,nên:

OA2=OB.OD(hệ thức lượng về đường cao)→OD=\(\frac{OA^2}{OB}=\frac{6^2}{4}=9\)(đvđd)

trong Δ vuông AOD có:AD2=OA2+OD2(pitago)→AD=\(\sqrt{117}\)(đvđd)

mặt khác:AB//CD→\(\frac{OB}{OD}=\frac{AB}{CD}\)(hệ quả tales)→CD=\(\frac{9.2\sqrt{13}}{4}=\sqrt{263,25}\)(đvđd)

vậy SABCD=\(\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).AD=\frac{1}{2}\left(2\sqrt{13}+\sqrt{263,25}\right).\sqrt{117}=126,75\)(đvdt)

30 tháng 7 2016

A D C B O 1 2 3 4

30 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình ... 

Ta có : \(\frac{S_1}{S_2}=\frac{OD}{OB}=\frac{S_4}{S_3}\) \(\Rightarrow S_1.S_3=S_2.S_4\)(1)

Dễ dàng chứng minh được S2=S4 (Bạn tự chứng minh)

Xét : \(\left(\sqrt{S_2}-\sqrt{S_4}\right)^2=0\Leftrightarrow S_2+S_4=2\sqrt{S_2.S_4}\Leftrightarrow S_2+S_4=2\sqrt{S_1.S_3}\)(suy ra từ (1))

Ta có : \(S_{ABCD}=S_1+S_2+S_3+S_4=S_1+S_3+2\sqrt{S_1.S_3}=\left(\sqrt{S_1}+\sqrt{S_3}\right)^2\)

Đến đây thay số là được :)

19 tháng 1 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/209918170486.html?pos=471764962964

25 tháng 12 2015

phantuananh giải ra đi

25 tháng 12 2015

hệ thức lượng \(AB^2=AH\cdot AC\)

TÌM ĐƯỢC AC=15cm 

suy ra HC=AC-AH=15-3=12cm

3 tháng 8 2020

Bài 2: Từ A kẻ H, từ B kẻ K

Suy ra: AB=HK=10cm

=> BH=KC=\(\frac{26-10}{2}=8\)cm

=> BH=8 và HC= 10+8=18

=> AH2= HB.HC=8.18 <=>AH= 12

=> S= \(\frac{10+26}{2}.12=216\) cm2

3 tháng 8 2020

Bài 1: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\)

Suy ra: BM=MC=BC/2=6,5

\(\Rightarrow MN^2=NC^2-MC^2\) (Tam giác MNC vuông tại M)

\(\Leftrightarrow MN=\sqrt{12^2-6,5^2}=\frac{\sqrt{407}}{2}\)