Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ BE vuông góc CD (E thuộc CD).
Tứ giác ABED có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật, suy ra BE = AD = 8 (cm), DE = AB = 5 (cm)
→ EC = CD - DE = 11 - 5 = 6 (cm)
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác BEC vuông tại E ta có: \(BC^2=BE^2+EC^2=8^2+6^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M N là điểm đối xứng của O qua I và K mình thiếu sorry nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Ta có: M đối xứng với D qua AB
nên AB là đường trung trực của MD
=>AB vuông góc với MD tại trung điểm của MD
hay E là trung điểm của MD
Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của ND
=>AC vuông góc với ND tại trung điểm của ND
=>F là trung điểm của ND
Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
nên AEDF là hình chữ nhật
b: Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DE//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
Xét tứ giác ADBM có
E là trung điểm của AB
E là trung điểm của MD
Do đó:ADBM là hình bình hành
mà DA=DB
nên ADBM là hình thoi
Xét tứ giác ADCN có
F là trung điểm của AC
F là trung điểm của ND
Do đó: ADCN là hình bình hành
mà DA=DC
nên ADCN là hình thoi
a, Xét tứ giác ABHD có: \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{BHD}\left(=90^O\right)\)=> ABHD là hình chữ nhật
b, Từ C kẽ CK//BH => \(\widehat{BKC}=\widehat{ABH}=90^o\)(đồng vị)
Xét tứ giác BKCH có: \(\widehat{KBH}=\widehat{BKH}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)=> BKCH là hình chữ nhật
Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta BKC\), ta có:
\(BK^2+KC^2=BC^2\Rightarrow\left(DC-AB\right)^2+KC^2=13^2\Rightarrow KC^2=169-25=144\Rightarrow KC=12\)hay KC=AD=12
Khi đó : Diện tích ABHD = AD.AB=12.4=48