: Cho hình thang MNPQ (MN//QP), lấy I...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Áp dụng hệ quả Thales với EF//MN//BC có

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AF}{AC}=\frac{AK}{AH}=\frac{1}{3}\).Và \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}=\frac{AI}{AH}=\frac{2}{3}\)

b/ Có \(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\frac{EF}{BC}\right)^2=\frac{1}{9}\Rightarrow S_{AEF}=\frac{1}{9}.90=10cm^2\)

Lại có \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\left(\frac{MN}{BC}\right)^2=\frac{4}{9}\Rightarrow S_{AMN}=\frac{4}{9}.90=40cm^2\)

Vậy SMNFE=\(S_{ABC}-S_{AEF}-S_{AMN}=90-10-40=40\)cm^2

a: Xét ΔMPQ và ΔNQP có 

MQ=NP

\(\widehat{MQP}=\widehat{NPQ}\)

QP chung

Do đó: ΔMPQ=ΔNQP

Suy ra: \(\widehat{IPQ}=\widehat{IQP}\)

=>ΔIQP cân tại I

=>IQ=IP

Ta có: IM+IP=MP

IN+IQ=NQ

mà MP=NQ

và IQ=IP

nên IM=IN

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OQP}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OPQ}\)

mà \(\widehat{OQP}=\widehat{OPQ}\)

nên \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

hay ΔOMN cân tại O

=>OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: IM=IN

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN

b: Ta có: OQ=OP

nên O nằm trên đường trung trực của PQ(3)

Ta có: IQ=IP

nên I nằm trên đường trung trực của PQ(4)

Ta có: KQ=KP

nên K nằm trên đường trung trực của PQ(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra Q,I,K thẳng hàng

21 tháng 7 2021

\(b,n^4-n^2=n^2\left(n^2-1\right)=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=n.n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

xét \(n=2k\)

\(n.n=4k⋮4\)

xét \(n=2k+1\)

\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)=2k\left(2k+2\right)=4k\left(k+1\right)⋮4\)

\(< =>n.n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮4\)

\(n^4-n^2⋮4< =>ĐPCM\)

a: Xét ΔABC có M,N lần lượt la trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN//AC và MN=AC/2(1)

Xét ΔADC có Q,P lần lượt là trung điểm của DA và DC

nên QP là đường trung bình

=>QP//AC và QP=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Suy ra: MQ//NP

b: MN+NP+MQ+PQ

=AC/2+AC/2+BD/2+BD/2

=AC+BD

11 tháng 10 2020

Bài 1:

a) Ta có: \(4x^2-6x\)

\(=2x\cdot2x-2x\cdot3\)

\(=2x\left(2x-3\right)\)

b) Ta có: \(9x^4y^3+3x^2y^4\)

\(=3x^2y^3\cdot3x^2+3x^2y^3\cdot y\)

\(=3x^2y^3\left(3x^2+y\right)\)

c) Ta có: \(x^3-2x^2+5x\)

\(=x\cdot x^2-x\cdot2x+5\cdot x\)

\(=x\left(x^2-2x+5\right)\)

d) Ta có: \(3x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=3x\cdot\left(x-1\right)+5\cdot\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(3x+5\right)\)

e) Ta có: \(2x^2\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

\(=2\cdot\left(x+1\right)\cdot x^2+2\cdot\left(x+1\right)\cdot2\)

\(=2\left(x+1\right)\cdot\left(x^2+2\right)\)

f) Ta có: \(-3x+6xy+9xz\)

\(=9xz+6xy-3x\)

\(=3x\cdot3z+3x\cdot2y-3x\cdot1\)

\(=3x\left(3z+2y-1\right)\)

Bài 2:

a)Xét hình thang ABCD(AB//CD) có

E là trung điểm của AD(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

⇒EF//AB//CD và \(EF=\frac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔADC có

E là trung điểm của AD(gt)

EK//DC(EF//DC, K∈EF)

Do đó: K là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒AK=KC(đpcm)

b) Xét ΔADC có

E là trung điểm của AD(gt)

K là trung điểm của AC(cmt)

Do đó: EK là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(EK=\frac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(EK=\frac{10}{2}=5cm\)

Ta có: \(EF=\frac{AB+DC}{2}\)(cmt)

nên \(EF=\frac{4+10}{2}=7cm\)

Ta có: K nằm giữa E và F(E,K,F thẳng hàng)

nên EK+KF=EF

⇒KF=EF-EK=7-5=2cm

Vậy: EK=5cm; KF=2cm

20 tháng 6 2017

Tuấn Anh Phan Nguyễn

Nguyễn Huy Tú

Ace Legona

phynit

Heep me

20 tháng 6 2017

hình là mình lười nhất đó bạn :v

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân. b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật c) Chứng minh tứ giác AMHN là hình thoi d) Kẻ HE\(\perp\)AC (E \(\in\) AC). Gọi I là trung điểm của HE. Chứng minh AI\(\perp\)BE Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Vẽ HD\(\perp AB\)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.

b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật

c) Chứng minh tứ giác AMHN là hình thoi

d) Kẻ HE\(\perp\)AC (E \(\in\) AC). Gọi I là trung điểm của HE. Chứng minh AI\(\perp\)BE

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Vẽ HD\(\perp AB\) tại D, HE\(\perp\)AC tại E

a) Tứ giác ADHE là hình gì?

b) Chứng minh rằng: AH\(^2\)= BH.HC; AB\(^2\)=BH.BC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. D,E lần lượt là trung điểm của AB và BC

a) Chứng minh rằng: ADEC là hình thang vuông

b) Gọi F là điểm đối xứng của E qua D. Tứ giác AFEC là hình gì? Vì sao?

c) Gọi M,K là giao điểm của CF với AE, AB. N là giao điểm của DM với AC. Chứng minh rằng: ADEN là hình chữ nhật

d) Chứng minh rằng AB=6DK

0

a) \(\left(a^2-4\right)\left(a^2+4\right)\)

\(=a^4-8\)

c) \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)\)

=\(\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)=a^4-b^4\)

d) \(\left(a-b+c\right)\left(a+b+c\right)\)

=\(a^2-\left(b+c\right)^2\)

e) \(\left(x+2-y\right)\left(x-2-y\right)\)

=\(x-\left(2-y\right)\)

mik lm tắt có gì sai cho mik xin lỗi

28 tháng 8 2021

( a2 - 4 )( a2 + 4 ) = a4 - 16

( x3 - 3y )( x3 + 3y ) = x6 - 9y2

( a - b )( a + b )( a2 + b2 )( a4 + b4 ) = ( a2 - b2 )( a2 + b2 )( a4 + b4 ) = ( a4 - b4 )( a4 + b4 ) = a8 - b8

( a - b + c )( a + b + c ) = ( a + c )2 - b2 = a2 - b2 + c2 + 2ac

( x + 2 - y )( x - 2 - y ) = ( x - y )2 - 22 = x2 - 2xy + y2 - 4