K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D .Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? .Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác...
Đọc tiếp

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D 

.
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? 
.
Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?
.
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?
.
Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE=  32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? 
.
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? 
.
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ;  AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?
0

a: Xét ΔMPQ và ΔNQP có 

MQ=NP

\(\widehat{MQP}=\widehat{NPQ}\)

QP chung

Do đó: ΔMPQ=ΔNQP

Suy ra: \(\widehat{IPQ}=\widehat{IQP}\)

=>ΔIQP cân tại I

=>IQ=IP

Ta có: IM+IP=MP

IN+IQ=NQ

mà MP=NQ

và IQ=IP

nên IM=IN

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OQP}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OPQ}\)

mà \(\widehat{OQP}=\widehat{OPQ}\)

nên \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

hay ΔOMN cân tại O

=>OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: IM=IN

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN

b: Ta có: OQ=OP

nên O nằm trên đường trung trực của PQ(3)

Ta có: IQ=IP

nên I nằm trên đường trung trực của PQ(4)

Ta có: KQ=KP

nên K nằm trên đường trung trực của PQ(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra Q,I,K thẳng hàng

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

\(\left(2x+3\right)^2\)  = \(4x^2+12x+9\)  

Vậy : 

Biểu thức ?$(2x+3)^2$ khi khai triển có hệ số của hạng tử bậc nhất là 12
Câu 2:
\(\left(3x+1\right)^2\) = \(9x^2\) + \(6+1\)  
Tổng các hệ số của đa thức ?$(3x+1)^2$ khi khai triển là 9 + 6 + 1 = 16
 
 
 
20 tháng 10 2016
Câu 3
 Độ dài đường trung bình của hình thang ?$MNPQ$ là  
\(\frac{MN+PQ}{2}\) = \(\frac{4+6}{2}\) = 5(cm)
 
31 tháng 10 2016

Hình học lớp 8

a) Tam giác ABC có :

MA = MB (gt)
NB = NC (gt)
nên MN là đường trung bình của tam giác, do đó MN // AC và MN = 12 AC.
Chứng minh tương tự : PQ // AC và PQ = 1/2 AC.
Suy ra MN // PQ và MN = PQ.
Tứ giác MNPQ có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau => MNPQ là hính bình hành
1 tháng 11 2016

để mnpq là hình thì abcd là hình than cân

mnpq là hình chữ nhật thì thì abcd ohari là hình thoi

kết quả thôi, còn cách làm thì để tìm hiểu :v, hơi tệ ở cách giải thích