K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

17 tháng 12 2018
a) Xét tam giác ACD có: AF=FC (gt) ; DK=KC (gt)
=> FK là đường trung bình của tam giác ACD
=> FK//AD
=> ADKF là hình thang
Chứng minh tương tự t cũng có: ME là đường trung bình của tam giác ABD
=> ME // AD mà FK//AD (cmt)
=> ME//FK (1)
Chứng minh tương tự ta cũng có:
MF là đường trung bình tam giác ABC , EK là đường trung bình tam giác DBC
=> MF//BC ; EK // BC
=> MF//EK (2)
Từ (1) và (2) ta có: EMFK là hình bình hành
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC và O là giao điểm của AC và BD. Khi đó dễ thấy MN là đường trung bình của hình thang ABCD, suy ra \(MN=\frac{AB+CD}{2}\).
Mà \(AB+CD=2HB\) (theo đề bài) nên \(MN=\frac{AB+CD}{2}=\frac{2HB}{2}=HB\) (1)
Mặt khác, tam giác BHC vuông tại H có trung tuyến HN nên \(NH=NC=\frac{BC}{2}\), suy ra tam giác NHC cân tại N, dẫn đến \(\hat{NHC}=\hat{NCH}\) hay \(\hat{NHC}=\hat{BCD}\) (2)
Lại có tứ giác ABCD là hình thang cân (AB//CD) nên \(\hat{BCD}=\hat{ADC}\) (3)
Từ (2) và (3), suy ra \(\hat{NHC}=\hat{ADC}\), suy ra NH//DM (2 góc đồng vị bằng nhau) (4)
Hơn nữa, vì MN là đường trung bình của hình thang cân ABCD (AB//CD) nên MN//CD hay MN//DH. (5)
Từ (4) và (5) suy ra tứ giác DHNM là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song), suy ra \(DH=MN\). Mà \(MN=BH\) (theo (1)) nên \(DH=BH\).
Tam giác BDH vuông tại H có \(DH=BH\) nên nó là tam giác vuông cân tại H, suy ra \(\hat{BDH}=45^{o}\) hay \(\hat{ODC}=45^{o}\).
Vì ABCD là hình thang cân (AB//CD) nên dễ thấy \(\hat{OCD}=\hat{ODC}\) (cái này quá dễ thấy rồi mình không cần chứng minh nữa nhé), suy ra \(\hat{OCD}=\hat{ODC}=45^{o}\) , từ đó dễ thấy tam giác OCD vuông cân tại O, hay \(\hat{COD}=90^{o}\), cũng tức là AC vuông góc với BD. Ta có đpcm.