Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta AMD\) có:
\(BC\) // \(AD\left(gt\right)\)
=> \(\frac{MA}{MB}=\frac{AD}{BC}\) (hệ quả của định lí Ta - lét).
=> \(\frac{5}{3}=\frac{2,5}{BC}.\)
=> \(5.BC=2,5.3\)
=> \(5.BC=7,5\)
=> \(BC=7,5:5\)
=> \(BC=1,5dm.\)
Vậy \(BC=1,5dm.\)
Chúc bạn học tốt!
A B D C F 28 70 M N
Tớ xin phép bổ sung đề bài là : \(N\in BC\)ạ, vì nếu không có dữ kiện này thì MN có vô vàn giá trị nhé.
Gọi F là giao điểm của MN và AC, vì \(MN//AB;AB//CD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow MF//AB//CD;NF//AB//CD\)
Ta có : \(\frac{MA}{MD}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{MA}{AD}=\frac{2}{7}\left(M\in AD\right)\)
Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta ADC\left(MF//DC\right)\)có :
\(\frac{AF}{AC}=\frac{MA}{AD}=\frac{MF}{DC}\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{2}{7}=\frac{MF}{70}\Rightarrow MF=\frac{2\cdot70}{7}=20\)( đơn vị đo )
Vì \(\frac{AF}{AC}=\frac{2}{7}\Rightarrow\frac{CF}{AC}=\frac{5}{7}\left(F\in AC\right)\)
Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta ABC\left(NF//AB\right)\)có :
\(\frac{CF}{AC}=\frac{NF}{AB}\Rightarrow\frac{NF}{28}=\frac{5}{7}\Rightarrow NF=\frac{5\cdot28}{7}=20\)( đơn vị đo )
Do \(F\in MN\Rightarrow MF+NF=MN\Rightarrow MN=20+20=40\)( đơn vị đo )
Cảm ơn Hoài An, đề bài sẽ là vẽ MN//AB, N thuộc BC nhé. Tại trưa nay vội quá tớ quên gõ vào.
A B D C E F
Theo đề ta có: \(AE+ED=AD\)
Và: \(\frac{AE}{DE}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{3}{7}\)
Lại có: \(EF//AB//DC\)
Áp dụng định lí talet trong hình thang \(ABCD\) ta suy ra được:
\(\frac{BF}{BC}=\frac{AE}{AD}=\frac{3}{7}\)
Vậy .............
A B C D M N
Trả lời
Vì \(\hept{\begin{cases}AM=MB\\DC=NC\\MN=\frac{BC+AD}{2}\end{cases}}\Rightarrow MN\) là đường trung bình của hình thang
\(\Rightarrow ABCD\)là hình thang ( đpcm )
Thông cảm nha mọi người
tôi sẽ vẽ lại hình cho nha
N A B C D M
Study well