Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông bạn ơi thế này không hay đâu nhé đây là bài tập tết thầy Năm giao mà :) điếm nhé
M B C A D
Dễ thế này mà làm không ra :))
Vì BC // AD ( Vì ABCD là hình thang 0
\(\Rightarrow\)\(\frac{MA}{MB}=\frac{AD}{BC}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{2}=\frac{1,8}{BC}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{2.1,8}{3}=1,2\left(dm\right)\)
Vậy BC = 1,2 ( dm )
Kẻ BH//AD(H∈CD)BH//AD(H∈CD), kẻ BD
Ta có:
+) AB//CD (hình thang ABCD)
⇒B2ˆ=D1ˆ⇒B2^=D1^ ( 2 góc so le trong )
+) BH//AD (cách vẽ)
⇒D2ˆ=B1ˆ⇒D2^=B1^ ( 2 góc so le trong)
Xét ΔDABΔDAB và ΔBHDΔBHD, ta có:
B2ˆ=D1ˆ(cmt)B2^=D1^(cmt)
BD : chung
D2ˆ=B1ˆ(cmt)D2^=B1^(cmt)
⇒⇒ ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (gcg)
⇒AD=BH⇒AD=BH
mà AD=3cm(gt)AD=3cm(gt)
⇒BH=3cm⇒BH=3cm
+) ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (cmt)
⇒AB=DH⇒AB=DH
mà AB=4cm(gt)AB=4cm(gt)
⇒DH=4cm⇒DH=4cm
+) DH+HC=DC(H∈DC)DH+HC=DC(H∈DC)
⇒4+HC=8⇒4+HC=8
⇒HC=4cm⇒HC=4cm
Xét ΔBHC,ΔBHC, ta có:
52=32+4252=32+42
⇒BC2=BH2+HC2⇒BC2=BH2+HC2 (Định lý Py-ta-go)
⇒ΔBHC⇒ΔBHC vuông tại H
⇒H1ˆ=900⇒H1^=900
+) AD//BH
⇒ADHˆ=H1ˆ⇒ADH^=H1^ (2 góc động vị)
⇒ADHˆ=900⇒ADH^=900
⇒⇒ Hình thang ABCD là hình thang vuông
a: ABCD là hình thang có MN//AB
nên AM/MD=BN/NC
=>AM/4=BN/1=6/5
=>AM=4,8cm
b: ABCD là hình thag có MN//AB//CD
nên BN/NC=AM/MD
=>4/2=AM/3
=>AM=6cm
=>AD=9cm
c; BN/NC=AM/MD=1
=>BN=5cm
\(\Delta\)MBC có AD // BC nên theo định lý Thales, ta có:
\(\frac{MA}{MB}=\frac{AD}{BC}\Rightarrow\frac{2,5}{BC}=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow BC=\frac{2,5.3}{5}=\frac{3}{2}\)
Vậy \(BC=\frac{3}{2}cm\)
Hình thì bạn tự vẽ nha!
Ta có:
BC//AD suy ra theo định lí ta-lét trong tam giác thì MA/MB=AD/BC=5/3
<> BC= 3AD/5 = 1,5 dm= 15 cm
k cho mk nha!