Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:
Hình:
A B D C K H H x 14-x 13
+ Kẻ BK ⊥DC tại K.
- ΔBDK vuông tại K, theo định lí Py-ta-go ta có:
BK2 = BD2- DK2 = 152 - (14-x)2 (1)
- ΔBKC vuông tại K, theo định lí Py-ta-go ta có:
BK2 = BC2- KC2 = 132 - x2 (2)
Từ (1) và (2) => 152 - (14 - x)2 = 132 - x2 (=BK 2)
⇔225 - 196 + 28x - x2 = 169 - x2
⇔ 28x - x2 + x2 = 169 -225 + 196
⇔ 28x = 140
⇔ x = 5
=> KC = 5 cm
=> DK = 14 -x = 14 -5 = 9 cm
Thay x = 5 vào (2) ta có:
BK2 = 132-52 = 144
⇔ BK = 12 cm
Ta có Hình thang ABCD vuông tại A có AB// CD
=> AD ⊥ DC ( tính chất hình thang vuông)
Xét tứ giác ABKD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{ADK}=\widehat{DKB}=90^0\) (gt)
=> ABKD là hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DK=9cm\\AD=BK=12cm\end{matrix}\right.\) (tính chất hình chữ nhật)
Xét ΔABD vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:
AB2 = BH.BD
⇔ \(BH=\frac{AB^2}{BD}=\frac{9^2}{15}=\frac{81}{15}=\frac{27}{5}=5,4cm\)
SABCD = \(\frac{BK\left(AB+CD\right)}{2}=\frac{12\left(9+14\right)}{2}=138cm^2\)

a. Kẻ BE ⊥ CD
Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật
Ta có: AD = BE
AB = DE = 4 (cm)
Suy ra: CE = CD – DE = 9 – 4 = 5 (cm)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông BCE ta có :
BC2 = BE2 + CE2
Suy ra : BE2 = BC2 – CE2 = 132 – 52 = 144
BE = 12 (cm)
Vậy: AD = 12 (cm)
b. Gọi I là trung điểm của BC
Ta có: IB = IC = (1/2).BC = (1/2).13 = 6,5 (cm) (1)
Kẻ IH ⊥ AD. Khi đó HI là đường trung bình của hình thang ABCD.
Từ (1) và (2) suy ra : IB = IH = R
Vậy đường tròn (I ; BC/2 ) tiếp xúc với đường thẳng AD

a, Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD, tính được BD = 25cm, OB = 9cm, OD = 16cm
b, Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông DAC tính được OA = 12cm, AC = 100 3 cm
c, Tính được S = 1250 3 c m 2
nhưng cậu phải đăng kí kênh mình
Bài làm:
Gọi độ dài cạnh hình vuông là x . Theo đề bài ta có :
x^2 = 2ab <=> x = căn 2ab .
Cái này cậu đọc thêm phần trung binh nhân ở bài 1 của hình á , một số hệ thức trong tam giác vuông . x là trung bình nhân của 2a và b . Có cái hình thể hiện trung bình nhân .Chính nó đó . Cách dựng hình bài này đấy nha .
http://www.flickr.com/photos/53417299@N07/4934014151/
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
cho hình thang ABCD vuông tại A . Đáy nhỏ AB . Biết " BC = 13cm , DC = 14 , BC=15 "
thế này mà ko nhầm à , tự dưng 2 cái BC là sao
Bài 1 :Có use công thức Hê rông .
a,Kẻ BK _|_ CD (K thuộc CD) . Ta có :
S(BCD) = 1/2CD.BK =căn [21(21-15)(21-14)(21-13)]
<=> 7BK = 84
<=> BK = 84/7 = 12 .
ABKD là hình chữ nhật => AD = BK = 12 .
Theo định lí Pitago ta có :
AB = căn (BD^2 - AD^2) = 9 .
Vậy AD = 12 , AB = 9 .
Công thức Hê rông ở ngoài sách giáo khoa nên mà khi sử dụng cần phải chưng minh trước .
b, S(ABCD) = S(BDC) + S(ABD)
= 1/2BK.CD + 1/2AD.AB
= 138 cm^2
Vậy điện tích của ABCD là 138 cm^2 .