K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tam giác AOD và tam giác BOC có:

-Đáy chung OD

=> Diện tích tam giác AOD và BOC tỉ lệ thuận so với AO và BO

=> AOD/BOC = AO/BO

=> 16 cm/252 = AO/BO

=> AO/BO = 16/25

S tam giác ABO là: (16 + 25) : 2 = 20,5 cm2 

adu anh zai ghê phết :v

15 tháng 3 2017

A B C D O

a) + Diện tích tam giác ABD = Diện tích tam giác ABC ( vì có chung đáy AD và có chiều cao là chiều cao của hình thang ) (1)

    + Diện tích tam giác ADC = Diện tích tam giác DBC ( vì có chung đáy DC và chiều cao là chiều cao của hình thang ) (2)

Từ (1) hoặc (2) ta có :

    + Diện tích tam giác AOD = Diện tích tam giác BOC ( vì 2 tam giác ABC và ABC có diện tích bằng nhau nếu cùng bớt đi phần diện tích AOB nên 2 phần còn lại bàng nhau ) 

Vậy hình đó có 3 cặp tam giác có diện tích bằng nhau

b) Ta có \(\frac{S^{aob}}{S^{aod}}=\frac{10}{a}\left(1\right);\frac{S^{boc}}{S^{doc}}=\frac{9}{14,4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có :

 \(\frac{10}{a}=\frac{9}{14,4}=\)a x a = 10 x 14,4 = 144

                                 a x a = 144

                                 a      = 12 ( vì 144 = 12 x 12 )

Diện tích hình thang ABCD là : 10 + 14,4 + 12 x 2 = 48,8 ( cm)

23 tháng 1 2016

Gọi d(A;a) là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng a. 
2S(AOB) =OB.d(A;OB) =8 
2S(BOC) =OB.d(C;OB) =16 
=> d(A;OB)/d(C;OB) =1/2 
=> OD.d(A;OB)/[OD.d(C;OB)] =1/2 
=> 2S(AOD)/(2S(COD)) =1/2 
=> S(COD) =2S(AOD) =2S(BOC) =2.8 =16 
=> S(ABCD) =4 +8 +8 +16 =36 (cm2)

23 tháng 1 2016

Gọi d(A;a) là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng a. 
2S(AOB) =OB.d(A;OB) =8 
2S(BOC) =OB.d(C;OB) =16 
=> d(A;OB)/d(C;OB) =1/2 
=> OD.d(A;OB)/[OD.d(C;OB)] =1/2 
=> 2S(AOD)/(2S(COD)) =1/2 
=> S(COD) =2S(AOD) =2S(BOC) =2.8 =16 
=> S(ABCD) =4 +8 +8 +16 =36 (cm2)

20 tháng 7 2020

A B C D 5 10 O

Xét tam giác AOD và tam giác COD có chung cạnh đáy OD nên

S(AOD) / S(COD) = đường cao hạ từ A xuống BD / đường cao hạ từ C xuống BD = 5/10=1/2

Xét tam giác ABC và tam giác ABD có chung đáy AB, đường cao hạ từ C xuống AB = đường cao hạ từ D xuống AB nên

S(ABC) = S(ABD). Hai tam giác trên có chung phần diện tích là S(AOB) => S(AOD) = S(BOC) = 5 cm2

S(BCD) = S(COD)+S(BOC)=10+5=15 cm2

Xét tam giác ABD và tam giác BCD có chung đáy BD nên

S(ABD) / S(BCD) = đường cao hạ từ A xuống BD / đường cao hạ từ C xuống BD =1/2

=> S(ABD) = S(BCD)/2 = 15/2 = 7,5 cm2

S(ABCD)=S(ABD)+S(BCD)=7,5+15=22,5 cm2

20 tháng 7 2020

\(SADC=SBDC\)(Vì chung đáy DC và đường cao đều là đường cao hình thang)
\(SAOD=SBOC\)(Vì chung SADC=SBDC và chung tam giác DOC => SAOD = SBOC=5)
\(\frac{SAOD=SBOC}{DOC}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
Vì SDOC=2 x SAOD Mà 2 tam giác này lại chung đáy DC nên đường cao từ D xuống AC = 2 x đường cao từ B xuống AC

\(SAOB=\frac{1}{2}SAOD\)(Vì chung đáy AO và đường cao từ B xuống AC = \(\frac{1}{2}\)đường cao từ D xuống AC)
\(SAOB\)là :              5 : 2 = 2,5 ( cm2) 

\(SABCD\)LÀ:               2,5 + 5 + 5 + 10 = 22,5 ( cm2 ) 

ĐÁP SỐ : 22,5 cm2

10 tháng 6 2015

BA CÁI ĐỒ YÊU NI LẬT SÁCH GIẢI LÀ LÀM XONG CÁI RẸT

S AOD=S BOC=8cm

S AOB/S AOD=OB/OD=1/2

Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>S OAB/S OCD=(OB/OD)^2=1/4

=>S OCD=16cm2

S ABCD=4+8+8+16=36cm2

13 tháng 3 2016

thông điệp nhỏ:

hay khi không muốn k

ai jk mình tích lại

13 tháng 3 2016

cau nay mk ko bit k mk mk k lai