Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 : a) Ta có : OM // AB => \(\frac{OM}{AB}=\frac{OD}{DB}\)( Hq talet) (1)
ON // AB => \(\frac{ON}{AB}=\frac{OC}{AC}\)(2)
AB // CD => \(\frac{OD}{OB}=\frac{OC}{OA}\Rightarrow\frac{OD}{OB+OD}=\frac{OC}{OA+OC}\Rightarrow\frac{OD}{DB}=\frac{OC}{AC}\)(3)
Từ (1), (2), (3) => OM/AB = ON/AB => OM = ON
b) Ta có : ON // CD => \(\frac{ON}{CD}=\frac{OB}{DB}\)(4)
Cộng từng vế (1) và (4) ta đc : \(\frac{OM}{AB}+\frac{ON}{CD}=\frac{OD}{DB}+\frac{OB}{DB}=\frac{OD+OB}{DB}=1\)
Suy ra : \(\frac{2OM}{AB}+\frac{2ON}{CD}=2\Rightarrow\frac{MN}{AB}+\frac{MN}{CD}=2\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{MN}\)
c) Để mình tính đã nha
Lời giải:
a) Xem lời giải tại đây:
Câu hỏi của U Suck - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
b)
Dễ thấy $\triangle AOB\sim \triangle COD$
$\Rightarrow \frac{S_{AOB}}{S_{COD}}=(\frac{AO}{CO})^2$
$\Leftrightarrow \frac{a^2}{b^2}=(\frac{AO}{CO})^2$
$\Rightarrow \frac{AO}{CO}=\frac{a}{b}$
Do đó:
$\frac{S_{OAB}}{S_{BOC}}=\frac{OA}{OC}=\frac{a}{b}$
$\Rightarrow S_{BOC}=ab$ (m vuông)
$\frac{S_{DOC}}{S_{OAD}}=frac{OC}{OA}=\frac{b}{a}$
$\Rightarrow S_{OAD}=ab$ (m vuông)
Vậy:
$S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{BOC}+S_{COD}+S_{DOA}=a^2+ab+b^2+ab=(a+b)^2$ (m vuông)
Biết làm câu a thì mình làm trước câu a thôi nha
Ta có OM // AB
\(\Rightarrow\)\(\frac{OM}{AB}=\frac{OD}{DB}\)( 1 )
ON // AB
\(\Rightarrow\)\(\frac{ON}{AB}=\frac{OC}{AC}\)( 2 )
AB // CD
\(\Rightarrow\)\(\frac{OD}{OB}=\frac{OC}{OA}\Rightarrow\frac{OD}{OB+OD}=\frac{OC}{OA+OC}\Rightarrow\frac{OD}{DB}=\frac{OC}{AC}\) ( 3 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) suy ra \(\frac{OM}{AB}=\frac{ON}{AB}\)
\(\Rightarrow\)\(OM=ON\left(ĐPCM\right)\)
Câu hỏi của trần trúc quỳnh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
???ng th?ng m: ???ng th?ng qua B, A ???ng th?ng n: ???ng th?ng qua C, D ???ng th?ng p: ???ng th?ng qua O song song v?i f ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, A] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [B, D] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [C, A] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [P, H] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [K, H] A = (-2.78, -0.04) A = (-2.78, -0.04) A = (-2.78, -0.04) D = (2.72, -0.06) D = (2.72, -0.06) D = (2.72, -0.06) B = (-2.02, 3.14) B = (-2.02, 3.14) B = (-2.02, 3.14) ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m O: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m O: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m O: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, n ?i?m H: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m H: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m H: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m I: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m I: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m I: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m P: Trung ?i?m c?a B, A ?i?m P: Trung ?i?m c?a B, A ?i?m P: Trung ?i?m c?a B, A ?i?m Q: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m M: Giao ?i?m c?a m, p ?i?m M: Giao ?i?m c?a m, p ?i?m M: Giao ?i?m c?a m, p ?i?m N: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m N: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m N: Giao ?i?m c?a n, p
Cô hướng dẫn nhé :)
a. Ta thấy P, H lần lượt là trung điểm AB, AD nên PH là đường trung bình tam giác ABD, từ đó suy ra PH//DB.
Tương tự như vậy IQ cũng song song BD, lại có IQ = HP = BD/2 nên HPIQ là hình bình hành.
b. Ta có MN song song hai cạnh đáy, áo dụng định lý Ta let ta có:
\(\frac{MO}{BC}=\frac{AM}{AB}=\frac{DN}{DC}=\frac{ON}{BC}\). Vậy OM = ON.
Ta chứng minh giao điểm của KO với AB, AD sẽ là trung điểm. GIả sử hai giao điểm đó là I, H. Cũng dùng Ta let ta có: \(\frac{BI}{OM}=\frac{KI}{KO}=\frac{IC}{ON}\). Vậy IB = IC. Tương tự HA = HD.
c. \(\frac{BC}{AD}=\frac{OI}{OH}\)
d. \(\frac{S\Delta KBC}{S\Delta KAH}=\left(\frac{BC}{AD}\right)^2=\frac{1}{16}\Rightarrow\frac{SABCD}{S\Delta KAD}=\frac{15}{16}\Rightarrow S\Delta KAD=25,6\Rightarrow S\Delta KAH=\frac{25,6}{2}=12,8\)
a) A B C D O M N
Áp dụng hệ quả Ta-let vào \(\Delta\)OAB và \(\Delta\)OCD(AB//CD)
=>\(\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{BO}{DO}\)
=>\(\dfrac{AO}{OC+AO}=\dfrac{BO}{DO+BO}\)
=>\(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BO}{BD}\)(1)
Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)AMO(MN//CD)
=>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(2)
Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)BCD và \(\Delta\)BNO(MN//CD)
=>\(\dfrac{NO}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\)(3)
Từ (1), (2),(3):
=>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{NO}{DC}\)
=> MO=NO(dpcm)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!