Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có :
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}S_{ADC}\)
- Có chiều cao bằng chiều cao hình thang
- Đáy AB = 1/2 DC
Mặt khác vì hai tam giác có chung đáy AC nên chiều cao hạ từ B xuống O sẽ bằng 1/2 chiều cao hạ từ D xuống O
Từ đó ta có thể suy ra : BO = 1/2 DO (1)
Ta có : \(S_{AOB}=\frac{1}{2}S_{AOD}\)
- Chung cao hạ từ A xuống O
- Đáy BO = 1/2 DO (1)
Hay \(S_{AOB}=\frac{1}{3}S_{ABD}\)
\(\Rightarrow S_{AOB}=\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{9}S_{ABCD}\)
Gấp rưỡi = gấp 1,5
Đáy lớn của hình thang đó là:
12 x 1,5 = 18 (cm)
Chiều cao của hình thang đó là:
(18+12):2 = 15 (cm)
Diện tích của hình thang đó là:
(12+18)x15/2 = 225 (cm2)
ĐS: 225 cm2
Bài 3:
SADC=SBDC( Vì có chung đáy DC; 2 chiều cao bằng nhau)
SABD=SABC( Vì có chung đáy AB; 2 chiều cao= nhau)
SDAO=SBOC( Vì SADC-SDOC=SBDC-SDOC=> SAOD=SBOC)
Đáp số: SADC=SBDC; SABD=SABC;SAOD=SBOC
Bài 4:
Tổng của 2 đáy là:
3240x2:36=180(cm)
Đáy bé hình thang là:
180:(2+3)x2=72(cm)
Đáy lớn hình thang:
180-72=108(cm)
b) Nối D với B
SABD=3240:(2+3)x2=1296(cm2)
SEAB=1296:2=648( cm2)
Đáp số: a) Đáy bé: 72 cm
Đáy lớn 108 cm
b) 648 cm2
#YQ