K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

chịu thui

 

 

15 tháng 5 2022

ko bt

Ta có:tam giác ABC và tam giác ACD có chung chiều cao là chiều cao của hình thanh ABCD và đáy AB = 3/5 đáy CD

=>S ABC = 3/5 S ACD => S ACD = 5/3 S ABC

Mà S ABC + S ACD = S ABCD

=>S ACD = 5/(3+5) S ABCD = 5/8 S ABCD = 5/8.64 = 40 (cm2)

Do ABCD là hình thang => AB//CD =>tam giác AOB đồng dạng với tam giác COD

=> \(\frac{AO}{CO}=\frac{AB}{CD}=\frac{3}{5}\left(\frac{AB}{CD}=\frac{3}{5}\right)\)AOCO = ABCD = 35 (Vì ABCD =35 )

Ta có:tam giác AOD và tam giác OCD có chung đường cao từ đỉnh D và \(AO=\frac{3}{5}\) AOCO =35 

=>S OCD = 5/3 S AOD

Mà S OCD + SAOD = S ACD

=>S OCD = 5/(5+3) S ACD= 5/8 SACD = 5/8 . 40 = 25 (cm2)

S là ký hiểu của hình thang đó nha bạn

14 tháng 5 2018

hình thang ko p hình tam giac 

thiếu đề nha bn mà nếu hình thang vuông là mk lm được hih

14 tháng 3 2017

220,5 cm

14 tháng 3 2017

220,5 cm

2 tháng 5 2024

Mình chịu lun í

21 tháng 8 2017

Ta có hình vẽ : 

O A B C D

21 tháng 8 2017

b) Ta có : 

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}S_{ADC}\)

- Có chiều cao bằng chiều cao hình thang 

- Đáy AB = 1/2 DC

Mặt khác vì hai tam giác có chung đáy AC nên chiều cao hạ từ B xuống O sẽ bằng 1/2 chiều cao hạ từ D xuống O

Từ đó ta có thể suy ra : BO = 1/2 DO (1)

Ta có : \(S_{AOB}=\frac{1}{2}S_{AOD}\)

- Chung cao hạ từ A xuống O

- Đáy BO = 1/2 DO (1)

Hay \(S_{AOB}=\frac{1}{3}S_{ABD}\)

\(\Rightarrow S_{AOB}=\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{9}S_{ABCD}\)

NM
18 tháng 3 2022

ta có : undefined

21 tháng 3 2016

Sĩ diện tự đăng bài toán rồi trả lời

21 tháng 3 2016

Bài giải
Hình thang ABCD cho ta SAID=SBIC gọi diện tích 2 hình tam giác này là n.
Xét 2 tam giác AIB và AID chung đường cao kẻ từ A nên 2 cạnh đáy IB và ID tỉ lệ với 2 diện tích:  IB/ID = 24,5/n
Tương tự với 2 tam giác CIB và CID ta có IB/ID = n/98
Suy ra:  24,5/n = n/98
n x n = 98 x 24,5 = 2401
Vậy n= 49
SABCD = 24,5 + 98 + 49x2 = 220,5 (cm2)
ĐS: 220,5 cm2