Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) DDBC vuông có B C D ^ = 2 B D C ^ nên A D C ^ = B C D ^ = 60 0 và D A B ^ = C B A ^ = 120 0
b) Tính được DC = 2.BC = 12cm, suy ra PABCD = 30cm.
Hạ đường cao BK, ta có BK = 3 3 c m .
Vậy SABCD = 27 3 c m 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ AB //CD (với AB < CD) phân giác góc ngoài tại và D cắt nhau tại M, --> AM vuông góc MD (phân giác của hai góc bù nhau), AM kéo dài cắt DC tại Q Trong tg AQD có DM phân giác và đường cao -->
tg ADQ cân ại D --> M trung điểm AQ
--> tương tự BN và BN vuông góc CN và BN kéo dài cắt DC tại R --> tg BCR cân tại C và N trung điểm BR --> MN đườn trung bình của tg của hình thang ABRQ --> MN // AB --> MN // CD
b/ Trong hình hang ARBQ có 2MN = AB + QR (MN đường trung bình của hình thang ARBQ)
--> 16 = AB + QD + CD + CP = AB + AD + CD + BC ( vì QD = AD, CR = BC)
--> Chu vi hình thang = 16 cm