Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân số chỉ số học sinh kém là : \(\frac{3}{10}+\frac{4}{10}=\frac{7}{10}\)(tổng số học sinh cả lớp )
Số học sinh kém là : 40 x\(\frac{7}{10}\)=28 (học sinh)
Đáp số : 28 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải
Vì bốn điểm M , N , P , Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA nên diện tích hình tứ giác MNPQ bằng \(\frac{1}{2}\) diện tích hình thang ABCD.
Diện tích hình thang ABCD là :
115 : \(\frac{1}{2}\) = 230 ( cm2 )
Đáp số : 230 cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi xếp đáy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Độ dài cạnh đáy lớn hình thang:
$4,5:60\times 100=7,5$ (m)
Chiều cao hình thang:
$5,4\times 2:1,6=6,75$ (m)
Diện tích hình thang:
$(4,5+7,5)\times 6,75:2=40,5$ (m2)
Giải
Chiều cao của hình thang ABCD là:
75 x 2 : 10 = 15 (cm)
Diện tích của hình thang ABCD ban đầu là:
(35 + 20) x 15 : 2 = 412,5 (cm2)
Đáp số: 412,5 cm2