K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Kẻ BH ^ DC tại H Þ CH = 3cm.

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông BHC, suy ra BH = 4cm Þ SABCD = 18cm2

29 tháng 8 2018

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E

\(\Rightarrow\)tứ giác ABCE là hình bình hành \(\Rightarrow\)AB=CE=4cm;AE=BC=5cm\(\Rightarrow\)DE=CD-EC=4cm

xét \(\Delta\) ADE có:AD2+DE2=32+42=25

AE2=52=25\(\Rightarrow\)AD2+DE2=AE2

\(\Rightarrow\Delta\)ADE vuông tại D \(\Rightarrow AD\perp DE\) hay \(AD\perp DC\) 

\(\Rightarrow\)tứ giác ABCD là hình thang vuông 

29 tháng 8 2018

Bn oi mk chưa hk hình bình hành. Có cách khác ko bn?

29 tháng 12 2015

diện tích hình thang abcd là  54 cm2

18 tháng 7 2019

áp dụng định lý pytago vào tam giác ACD
suy ra AD^2=AC^2-DC^2
suy ra AD=12
từ B kẻ đg vuông góc xuống AD cắt AD tại H
suy ra tứ giác ABHD là hình chữ nhật
suy ra AB=DH=7 suy ra CH=16-7=9
và AD=BH=12
áp dụng định lý pytago vào tam giác BHC 
suy ra BC^2=BH^2+CH^2
suy ra  BC=15
suy ra chu vi= 12+7+16+15=50

9 tháng 10 2020

Giúp mình với

20 tháng 12 2019

Bạn tự kẻ hình nhé.

a)

Kẻ BK vuông góc với BD (K thuộc DC).

Vì AC vuông góc với BD , BD vuông góc với BK nên AC // BK.

Xét tứ giác ABKC có: AB// CK (vì AB//CD) ; AC//BK.

=> Tứ giác ABKC là hình bình hành.   (1)

=> AB = CK.

=> CK = 5 (cm).

Ta có: DC + CK = DK

=>      DK = 10 + 5 = 15 (cm)

Từ (1) => AC = BK => BK = 12(cm)

Xét tam giác BDK vuông tại B có: 

           BD2 + BK2 = DK2

           BD2 + 122  = 152

           BD2 + 144 = 225

          BD2            = 81

 =>     BD = 9 (cm)     (vì BC>0)

Vậy BD = 9cm

b)

Gọi O là giao của BD và AC

Ta có:  SABCD = SABD + SBCD

            SABCD = 1/2  x OA x BD + 1/2 x OC x BD

            SABCD = 1/2 x BD x ( OA + OC)             

            SABCD  = 1/2 x  BD x AC

            SABCD = 1/2 x 9 x 12 = 54 (cm2)

Vậy SABCD = 54 cm2.

           

Vì AB//CD

=> A + D = 180° ( trong cùng phía) 

Mà A = 3D 

=> 3D + D = 180°

=> 4D = 180°

=> D = 45° 

=> A = 180° - 45° = 135° 

Vì ABCD là hình thang cân 

=> A = B = 135° 

=> C = D = 45°