Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tỉ số diện tích của hai tam giác ABC/ADC = 15/20 = 3/4 (Hai tam giác chung đường cao chính là đường cao hình thang nên tỉ số diện tích chính là tỉ số 2 cạnh AB và CD)
Nhưng hai tam giác này chung đáy AC nên 3/4 cũng là tỉ lệ chiều cao của chúng và đồng thời là tỉ lệ diện tích hai tam giác BEC và DEC.
Tổng diện tích tam giác BEC và DEC là tam giác BCD là: 14 x 20 : 2 = 140 (cm2)
Theo bài toán tổng - tỉ ta có: SDEC = 140 : (3 + 4) x 4 = 80 (cm2)
Diện tích của hình ABCD là (15 + 20) x 14 : 2 = 245 (cm2) Ta có tỉ số diện tích của hai tam giác ABC/ADC = 15/20 = 3/4 (Hai tam giác chung đường cao chính là đường cao hình thang nên tỉ số diện tích chính là tỉ số 2 cạnh AB và CD)
Nhưng hai tam giác này chung đáy AC nên 3/4 cũng là tỉ lệ chiều cao của chúng và đồng thời là tỉ lệ diện tích hai tam giác BEC và DEC.
Tổng diện tích tam giác BEC và DEC là tam giác BCD là: 14 x 20 : 2 = 140 (cm2)
Theo bài toán tổng - tỉ ta có: SDEC = 140 : (3 + 4) x 4 = 80 (cm2) Ta có SACD = SBCD (hai tam giác chung đáy DC và chung chiều cao)
Phần diện tích tam giác CED là phần chung nhau nên SAED = SBEC
a, diện tích hình thang ABCD là: (15+20).142=245(cm2)(15+20).142=245(cm2)
b,BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34
⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74
⇒SCED=47.SDBC⇒SCED=47.SDBC
SDBC=20.142=140(cm2)SDBC=20.142=140(cm2)
⇒SCED=47.140=80(cm2)⇒SCED=47.140=80(cm2)
c,SAED=SACD−SECDSAED=SACD−SECD
SBEC=SBCD−SECDSBEC=SBCD−SECD
MÀ SACD=SBCD⇒SAED=SBEC
Diện tích hình thang ABCD là:
(20 + 15)×14 : 2=245 (cm²)
Diện tích tám giác CED là:
14 × 15 : 2 = 105 (cm²)
Đáp số:105 cm²
Ta có S 1= S QAM =1/2 S QAB(2 tam giác cùng chiều cao hạ từ đỉnh Q và đáy AM = 1/2 AB)
và S BQA =1/2 S BDA (2 tam giác cùng chiều cao hạ từ đỉnh B và đáy AQ = 1/2 AD)
=>S 1=1/4 S ABD
*Tương tự:
S 2 = 1/4 S ABC
S 3 = 1/4 S BCD
S 4 = 1/4 S ACD
=> S 1+ S 2+ S 3+ S 4 = 1/4 S (ABD + ABC + BCD + ACD) = 1/4 S (ABCD x 2) = 1/2 S ABCD
=> S MNPQ = S ABCD - 1/2 S ABCD = 1/2 S ABCD
Kết luận: S MNPQ=1/2 S ABCD
Hình bn tự vẽ nhá!
a, diện tích hình thang ABCD là: \(\frac{\left(15+20\right).14}{2}=245\left(cm^2\right)\)
b,\(\frac{BE}{DE}=\frac{S_{AEB}}{S_{AED}}=\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{S_{AEB}+S_{CEB}}{S_{AED}+S_{CED}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{S_{CEB}+S_{CED}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\Rightarrow\frac{S_{DBC}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.S_{DBC}\)
\(S_{DBC}=\frac{20.14}{2}=140\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.140=80\left(cm^2\right)\)
c,\(S_{AED}=S_{ACD}-S_{ECD}\)
\(S_{BEC}=S_{BCD}-S_{ECD}\)
MÀ \(S_{ACD}=S_{BCD}\Rightarrow S_{AED}=S_{BEC}\)
Câu 5: Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=1/3 đáy lớn.Chiều cao bằng 12,6m và bằng hiệu độ dài hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD. b,Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.So sánh diện tích hai tam giácOBC và OAD c, Kéo dài cạnh DA và CB cắt nhau tại P.Tính tỉ số hai tam giác DBP và DPC.
SABCD = \(\frac{\left(25+15\right)\times14}{2}=280\) (cm2)
Chiều cao kẻ từ E xuống đoạn CD là :
14 : 2 = 7 (cm)
=> SCED = \(\frac{25\times7}{2}=87,5\) (cm2)