Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi H là đường cao kẻ từ H => S= AH.BC/2= 559 => AH= 2.559/43 = 26
Khi BC tăng 7cm => S = AH.(BC + 7)/2 = 650 (cm2)
Vậy độ tăng diện tích la dentaS= 650- 599 = 51 (cm2)
Bai3: vẽ hình ta thấyMN song song với BC => xét tam giác BMC ta có diện tích = MH.BC( với H là chân đường cao tại M), Xét tam giác BNC ta có diện tích = NK.BC( với K là chân đường cao tại N)
Vì NM song song BC => MH = NK => 2 diện tích ta giác bằng nhau
Mà diện tích BMC = OMB + BOC, BNC = ONC + BOC => OMB =ONC (dpcm)
tick nha
khi kéo đáy BC thêm 4cm thì đã tạo ra hình tam giác nhỏ có diện tích 20cm2 và đáy 4cm.vậy chiều cao của tam giác nhỏ = chiều cao của tam giác ABC
⇒ Chiều cao hình tam giác nhỏ là:
\(20×2\times4=10(cm)\)
đáy BC của tam giác ABC là:
\(50 × 2 \div 10 = 10 ( c m )\)
Đáp số:10 cm
Chiều cao tam giác ABC là:
124*2/3=16(cm)
Độ dài đáy BC là:
120*2/16=15(cm)
Gọi độ dài chiều cao ứng với BC là h .Ta có:
\(S_{ADC}=h\times CD=30cm^2\)
\(S_{ABC}=h\times BC\)
Mà BC=3xCD nên: \(S_{ABC}=3\times S_{ADC}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=3\times30=90cm^2.\)
A B D C 30
ta có ACD=30cm2 mà cb gấp 3 lần cd và chiều cao bằng nhau nên diện tích \(\Delta ABC\)gấp 3 lần\(\Delta ACD\)
diện tích tam giác ABC là
30x3=90 \(cm^2\)
đ/s: 90\(cm^2\)