K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Xét tam giác ABC có AB = c ; AC =a ; BC = a ; AD = x ; BE = y ; CF = z ( AD ; BE ; CF là các đường phân giác).
Kẻ đường thẳng qua C song song với AD cắt AB tại M
=> BAD^ = M^ (đồng vị)
DAC^ = ACM^ (so le trong)
Mà BAD^ = DAC^ ( AD là phân giác)
=> M^ = ACM^
=> tam giác ACM cân tại A
=> AM = AC
Xét tam giác AMC có MC < AC + AM (bất đẳng thức trong tam giác AMC)
=> MC < 2AC
Xét tam giác BMC có: AD // MC
=> tam giác BAD đồng dạng tam giác BMC (hệ quả Ta - lét)
=> AD/MC = AB/MB = AB/ (AB+AM)
=> AD = (MC. AB) / (AB+AC) < ( AB . 2AC)/(AB+AC)
=> 1/AD > (AB+AC)/(AB. 2AC)
=> 1/AD > 1/2AC + 1/2AB
=> 1/AD > 1/2.(1/AC + 1/AB)
=> 1/x > 1/2. ( 1/a + 1/c ) (1)
Chứng minh tương tự: 1/y > 1/2. (1/b + 1/c) (2)
1/z > 1/2.(1/a + 1/b) (3)
Cộng (1) (2) và (3) theo từng vế: ta có:
1/x + 1/y + 1/z > 1/2 .(1/a + 1/c + 1/b + 1/c + 1/a + 1/b )
=>1/x + 1/y + 1/z > 1/a + 1/b + 1/c

10 tháng 3 2017

cảm ơn ạ

30 tháng 6 2020

Đặt BC = a, CA = b, AB = c.

Khi đó ma, ha là các đường tương ứng với a.

Gọi A' là trung điểm của BC. Các điểm B', C' được xđ tương tự

Ta có: \(\sum\frac{m_a}{h_a}=\frac{\sum m_aa}{2S}\le\frac{\sum\left(R+OA'\right)a}{2S}=\frac{\sum Ra+2S}{2S}=\frac{R\left(a+b+c\right)}{2S}+1\)

Do đó ta chỉ cần chứng minh: \(\frac{R}{r}\ge\frac{R\left(a+b+c\right)}{2S}\)

\(\Leftrightarrow2S\ge\left(a+b+c\right)r\)

Lại có: \(r=\frac{2S}{a+b+c}\)

Do đó điều trên luôn đúng. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi ABC là tg đều

1 tháng 7 2020

dạ em cảm ơn ạ

20 tháng 2 2017

a)
A B C D H Từ A kẻ AH vuông góc với CD(H thuộc CD)

Xét tam giác AHD vuông tại H có:

góc ADH =30 độ

=>AH=\(\frac{AD}{2}\)=\(\frac{6,2}{2}\)=3,1 (trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

=>SABCD=AH.CD=3,1.6,2=19.22(cm2)

21 tháng 2 2017

ths mi nhìu loe nha

Gọi giao điểm của AC và BD là O

Ta có: AC=BD(hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD)

mà O là giao điểm của AC và BD(cách gọi)

nên \(AO=BO=CO=DO=\frac{AC}{2}=\frac{BD}{2}\)

Ta có: \(AO=OD=\frac{AC}{2}\)(cmt)

\(AD=\frac{AC}{2}\)(gt)

nên AD=AO=OD

Xét ΔAOD có AD=AO=OD(cmt)

nên ΔAOD đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Rightarrow\widehat{OAD}=60^0\)

hay \(\widehat{CAD}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{CAD}=60^0\)

a: Xét ΔBDC có

M là trung điểm của BC

ME//BD

Do đó: E là trung điểm của CD

=>AD=DE=CE

b: Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

Xét ΔBAM có BI là đường trung tuyến

nen \(S_{ABI}=S_{MBI}\)

28 tháng 6 2017

Ta thấy: \(S_1=3=3\cdot1\)

\(S_2=9=3\cdot3\)

\(S_3=18=3\cdot6\)

\(S_4=30=3\cdot10\)

\(S_5=45=3\cdot15\)

Nhìn vào dãy trên thì thấy 3 là thừa số chung còn các thừa số \(1;3;6;10;15\) lần lượt tăng từ \(2;3;4;5;....\)

Vậy \(S_{100}=3\cdot5050=15150\)

28 tháng 6 2017

Để ý thấy rằng : S1 = 1.3 ; S2 = (1+2) . 3; S3 = (1+2+3) .3 ;

S4= (1+2+3+4) . 3; S5= (1+2+3+4+5) . 3;

=> S100 =( 1+2+3+4+....+100 ) .3 ;

Từ 1 đến 100 có tất cả : (100-1) :1 +1 = 100 số hạng;

Tổng các số hạng từ 1 đến 100 là : (100+1) . 100 :2= 5050;

=> S100= 5050 . 3= 15150;

Vậy S100 = 15150.