...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

- Theo tính chất của đường trung trực : Mọi điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng là đường trung trực .

=> Đường thẳng đi qua 3 điểm P, R, Q là đường trung trực của MN .

=> Ba điểm P, R, Q thẳng hàng .

9 tháng 5 2021

Cảm ơn nhen

15 tháng 4 2023

cảm ơn

 

18 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

M P Q N I A R

a/ Xét ΔAMQ và ΔANP có:

AM = AN (gt)

\(\widehat{MAQ}=\widehat{NAP}\) (đối đỉnh)

AQ = AP (gt)

=> ΔAMQ = ΔANP (c.g.c) (đpcm)

b/ Vì ΔAMQ = ANP (ý a)

=> \(\widehat{QMA}=\widehat{PNA}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên

=> MQ // PN (đpcm)

c/+) Xét ΔAMI và ΔANR có:

\(\widehat{MAI}=\widehat{NAR}\) (đối đỉnh)

AM = AN(gt)

\(\widehat{AMI}=\widehat{RNA}\) (so le trong do MQ // PN (ý b))

=> ΔAMI = ΔANR (g.c.g)

=> MI = NR (1)

+) CM tương tự ta có:

ΔAQI = ΔAPR (g.c.g)

=> QI = PR (2)

Từ (1); (2) và I là trung điểm của MQ

=> RP = RN (đpcm)

18 tháng 12 2016

giúp mình với!!!!!!!!!
 

5 tháng 3 2018

1) Ta có \(M=\left|x+1\right|+\left|2x-10\right|+\left|2x-7\right|+\left|x-\frac{11}{2}\right|\)

\(=\left|x+1\right|+\left|\frac{11}{2}-x\right|+\left|2x-10\right|+\left|7-2x\right|\)

\(\ge\left|\frac{13}{2}\right|+\left|-3\right|=\frac{19}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(\frac{11}{2}-x\right)\ge0\\\left(2x-10\right)\left(7-2x\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{7}{2}\le x\le5\)

5 tháng 3 2018

Em hay tách ra thành các bài khác nhau nhé.

20 tháng 1 2018

PMNIEFKH

a) Xét \(\Delta PIM;\Delta PIN\) có :

\(PM=PN\) (tam giác MNP cân tại P)

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\) (PI là tia phân giác của \(\widehat{MPN}\) )

\(PI:chung\)

=> \(\Delta PIM=\Delta PIN\left(c.g.c\right)\)

*Cách khác :

Xét \(\Delta PIM;\Delta PIN\) có :

\(\widehat{PMI}=\widehat{PNI}\) (tam giác MNP cân tại P)

\(PM=PN\)(tam giác MNP cân tại P)

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\) (PI là tia phân giác của góc MPN)

=> \(\Delta PIM=\Delta PIN\left(g.c.g\right)\)

b) Xét \(\Delta PEI;\Delta PFI\) có :

\(\widehat{PEI}=\widehat{PFI}\left(=90^{^O}\right)\)

\(PI:Chung\)

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta PEI=\Delta PFI\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(IE=IF\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta chứng minh được \(\Delta PIK=\Delta PIH\left(g.c.g\right)\)

Suy ra : \(PK=PH\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta PHK\) có :

\(PK=PH\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta PHK\) cân tại P (đpcm)

d) Xét \(\Delta PEF\) cân tại E có :

\(\widehat{PEF}=\widehat{PFE}=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta PKH\) cân tại P (cmt) có :

\(\widehat{PKH}=\widehat{PHK}=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{PEF}=\widehat{PKH}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này đều ở vị trí đồng vị

=> \(\text{EF // HK (đpcm)}\)

16 tháng 10 2018