Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối DM ta có: S(DMP)- S(DMN)= 3,5 ( c m 2 ) (1) (cùng cộng thêm S(DMO) Dễ thấy: S(DMN)= 1/6 S(ABCD) S(DAM)=1/6 S(ABCD) S(DPC)= 1/4 (S(ABCD) S(PMB)= (2/3 ×1/2 ×1/2) S(ABCD)= 1/6 S(ABCD) Vậy S(DMP)= 1- (1/6+1/4+1/6)=5/12 S(ABCD) Từ (1) suy ra: 5/12 S(ABCD)- 1/6 S(ABCD) = 1/4 S(ABCD)= 3, 5 ( c m 2 ) Vây S(ABCD)= 14 c m 2
Nối DM ta có:
S(DMP)- S(DMN)= 3,5 (cm2) (1) (cùng cộng thêm S(DMO)
Dễ thấy:
S(DMN)= 1/6 S(ABCD)
S(DAM)=1/6 S(ABCD)
S(DPC)= 1/4 (S(ABCD)
S(PMB)= (2/3 ×1/2 ×1/2) S(ABCD)= 1/6 S(ABCD)
Vậy S(DMP)= 1- (1/6+1/4+1/6)=5/12 S(ABCD)
Từ (1) suy ra:
5/12 S(ABCD)- 1/6 S(ABCD)
= 1/4 S(ABCD)= 3, 5 (cm2)
Vây S(ABCD)= 14 cm2.
Tôi chỉ giải đc câu A thôi. Mong bạn thông cảm.
Đề: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=6cm. Trên AB lấy M sao cho AM = 1/3 AB. Trên DC lấy N sao cho DN = 2/3 DC.
C1: Nối M với N; N với D; D với M, ta đc tam giác MDN. Hạ đường cao từ M xuống, vuông góc với đáy DN và cắt nó tại P, đc đường cao MP.
Ta thấy đường cao MP = cạnh AD= 6cm
Mà đáy DN=2/3 cạnh DC= 12 x 2/3=8cm
Nên diện tích tam giác MDN là:
8x 6: 2= 24( cm2 )
C2: Khi có tam giác MDN thì ta cũng có tam giác vuông ADM và hình thang vuông MBCN.
-Đường cao( chiều cao ) tam giác ADM= cạnh AD= 6cm( đồng thời cũng là chiều cao của hình thang MBCN ( vì AD= BC= 6cm)). Đáy của tam giác ADM bằng cạnh AM
-Mà đáy AM= 1/3 cạnh AB= 12 x 1/3=4cm
-Đáy lớn hình thang= 12 x 2/3=8cm
-Đáy lớn hình thang= 12 x 1/3=4cm
S = 4x6:2= 12( cm2 )
ADM
S = ( 8+4 )x6:2= 36( cm2 )
MBCN
S = 12 x 6= 72( cm2 )
ABCD
S = 72-( 36+12 )= 24( cm2 )
MDN
Đ/S: 24 cm