K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
11 tháng 12 2020

A B C D M N

ta có diện tích ADM \(=\frac{AD.AM}{2}=\frac{AD.AB}{4}=\frac{a.b}{4}\)

diện tích DMN \(=\frac{AD.NM}{2}=\frac{AD.MB}{4}=\frac{AD.AB}{8}=\frac{a.b}{8}\)

a: Xét ΔHAB có

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB và MN=AB/2

=>MN//PC và MN=PC

=>NCPM là hình bình hành

b; Xét ΔBMC có

BH là đường cao

MN là đường cao

BH cắt MN tại N

DO đó:N là trực tâm

=>CN vuông góc với BM

=>BM vuông góc với MP

hay góc BMP=90 độ

23 tháng 1 2016

tam giácABC : MN là đường trung bình => MN// AC ,tam giác ADC  có DP là đường trung bình => QP//AC                                                                          ==> MN//QP(1)                                                                                                                                                                                     Xét r=tam giác BCD có NP là đường trung binh=> NP//BD=> GÓC MNP=90 ĐỘ(2)                                                                                           từ 1 và 2 => MNPQ là hình chữ nhật                                                                                                                                  b) MNPQ/ABCD=1/2                                                                                                                                                                                 C) diện tích ABCD=9.6/2=27 , diện tích MNPQ=27/2=13.5 diện tích MNB=3.375

23 tháng 12 2016

a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

SABCD = 12.16= 192 ( cm2)

b) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ADC vuông tại A :

AD2 + DC2 = AC2

122 + 162 = AC2

400 = AC2

=> AC = 20 (cm)

HCN ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC và BD.

Xét tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC

=> DO = 1/2 AC = 1/2 . 20 = 10 ( cm )

Tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC

M là trung điểm AD

=> MO là đường trung bình của tam giác ADC

=> MO = 1/2 DC

=> MO = 1/2 . 16 = 8 ( cm)

 

 

9 tháng 1 2019

tau méch cô hoài nhá

9 tháng 1 2019

a) Xét tam giác ABD có :

 M là trung điểm của AB

 F là trung điểm của BD

=) MF là đường trung bình của tam giác ABD

=) MF//AD và MF=\(\frac{1}{2}\)AD    (1)

Xét tam giác tam giác ACD có :

 N là trung điểm CD

 E là trung điểm AC

=) NE là đường trung bình của tam giác ACD

=) NE//AD và NE=\(\frac{1}{2}\)AD     (2)

Từ (1) và (2) =) Tứ giác MENF là hình bình hành

29 tháng 11 2018

Kẻ \(NI\perp MC\left(I\in DC\right)\)

Ta có AB // CD và NI, BC lần lượt là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và CD

\(\Rightarrow NI=BC=3cm\)

M là trung điểm của DC (gt) nên \(MC=\frac{1}{2}DC=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

\(S_{CNM}=\frac{NI.MC}{2}=\frac{3.2}{2}=3\left(cm^2\right)\)

12 tháng 2 2020

Giải thích các bước giải:

Gọi AH là đg cao từ A xuống cạnh CD

a, diện h hbh=AHxCD=12.16=192 

b,M trung điểm AB nên AM=16:2=8cm

vì ABCD là hbh nên đường cao từ D xuống AB= AH=12cm

do đó diện tích tam giác ADM=12x8:2=48

c, Xét tam giác ANM và CND

vì AM//CD nên CDAM=DNMN=12CDAM=DNMN=12 suy ra DN=2NM

d, vì DN=2NM nên chiều cao từ D xuống AM = 3 từ N xuống AM=> chiều cao từ N xuống AM=12:3=4cm

suy ra diện tích AMN=AMx4:2=16