Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BH=căn 10^2-6^2=8cm
=>BD=10^2/8=12,5cm
=>AD=7,5cm
S ABCD=7,5*10=75cm2
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = 12.16= 192 ( cm2)
b) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ADC vuông tại A :
AD2 + DC2 = AC2
122 + 162 = AC2
400 = AC2
=> AC = 20 (cm)
HCN ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC và BD.
Xét tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
=> DO = 1/2 AC = 1/2 . 20 = 10 ( cm )
Tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
M là trung điểm AD
=> MO là đường trung bình của tam giác ADC
=> MO = 1/2 DC
=> MO = 1/2 . 16 = 8 ( cm)
Bài này mà của lớp 9 thì dễ, lớp 8 thì làm thế này nhé.
Trên AD lấy điểm E sao cho góc ABE=60 độ.
Đặt AB = x (x>0)
Tam giác ABE vuông có góc ABE = 60 độ nên BE = 2 AB = 2x.
Áp dụng định lí Pi-ta-go => AE= \(\sqrt{3}\)x
Tam giác BED cân tại E => BE = ED = 2x.
=> AD = AE + ED =\(\sqrt{3}\)x +2x =x(\(\sqrt{3}\) +2)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABD
BD2 = AB2 + AD2 <=> 172 = x2 +(\(\sqrt{3}\)+2)2 x2 => x=\(\frac{17}{\sqrt{8+4\sqrt{3}}}\)
=> AB, AD => Diện tích của hcn ABCD.
\(\Delta ABD\)vuông tại A \(\Rightarrow\)Theo định lý Pytago ta có: \(AB^2+AD^2=BD^2\)(1)
mà \(AD=\frac{3}{4}AB\), \(BD=10cm\)
Từ (1) \(\Rightarrow AB^2+\left(\frac{3}{4}AB\right)^2=10^2\)\(\Leftrightarrow AB^2+\frac{9}{16}AB^2=100\)
\(\Leftrightarrow AB^2\left(1+\frac{9}{16}\right)=100\)\(\Leftrightarrow AB^2.\frac{25}{16}=100\)\(\Leftrightarrow AB^2=64\)
\(\Rightarrow AB=8cm\)\(\Rightarrow AD=6cm\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=AB.AD=8.6=48\left(cm^2\right)\)