\(\perp\)BD tạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

A B C D H I K

a) Xét \(\Delta ABD\) vuông có:

AB2 + AD2 = BD2 ( định lí Pytago)

Mà AD = BC do tứ giác ABCD là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\) 82 + 152 = BD2

\(\Rightarrow\) BD = 17

b) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong \(\Delta ABD\) vuông:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AD^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{8^2}+\dfrac{1}{15^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{289}{14400}\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{14400}{289}}=\dfrac{120}{17}\approx7,059\)

c) Xét \(\Delta\)ABD có: AH2 = BH.HD

Xét \(\Delta\)BHI và \(\Delta\)AHB có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{AHB}=90^o\)

Chung \(\widehat{BAH}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\) BHI \(\sim\)\(\Delta\)AHB (g.g) (1)

Ta có: CD // AB

=> KD // AB

=> \(\widehat{KDH}=\widehat{HBA}\)

Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)KHD có:

\(\widehat{KDH}=\widehat{HBA}\)

\(\widehat{KHD}=\widehat{BHA}=90^o\)

=> \(\Delta\)AHB \(\sim\) \(\Delta\)KHD (g.g) (2)

Từ (1) và (2)

=> \(\Delta\)BHI \(\sim\)\(\Delta\)KHD

=> \(\dfrac{BH}{KH}=\dfrac{IH}{HD}\)

=> BH.HD = IH.KH

=> AH2 = IH.KH

4 tháng 11 2018

bn tự vẽ hình:

a) vì ABCD là hình chữ nhật nên:

AB = DC = 8 đvđd ( đơn vị độ dài )

BC = AD = 15 đvđd

Áp dụng định lý Pi - ta - go trong △ABD vuông tại A có

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

=> BD \(=\sqrt{8^2+15^2}=17đvđd\) Vậy BD = 17 đvđd

b)

Áp dụng hệ thức giữ cạnh và đường cao trong △ABD vuông tại A có

AB . AD = AH . BD

=> AH \(=\dfrac{8.15}{17}\) = \(\dfrac{120}{7}\) đvđd Vậy AH = \(\dfrac{120}{7}\) đvđd

a: BD=17cm

b: \(AH=\dfrac{8\cdot15}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

14 tháng 6 2021

A D B C 8 15 H I M N

a,Vì ABCD là hình chữ nhật => BC = AD = 15 cm 

Xét tam giác ABD vuông tại A, đường cao AH 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABD 

\(BD^2=AB^2+AD^2=64+225=289\Rightarrow BD=17\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AD^2}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{64}+\frac{1}{225}=\frac{225+64}{64.225}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{289}{14400}\Leftrightarrow AH^2=\frac{14400}{289}\Leftrightarrow AH=\frac{120}{17}\)

14 tháng 6 2021

b, Xét tam giác AHB vuông tại H đường cao HI 

 \(AH^2=IA.AB\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABD vuông tại A đường cao AH 

\(AH^2=DH.BH\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(IA.AB=DH.BH\)( đpcm )

20 tháng 10 2021

a) theo đinh lí Py ta go ta có: BD2 = AB2 + AD2  = 6 + 82 => BD = 10

có SABC = 1/2 AD. AB = 1/2 8.6= 24

=> SABC = 1/2 AH. DB => AH = SABC *10 * 1/2 = 4.8

Do mình tính nhẩm nên có sai sót chỗ đáp số nào đó bạn thông cảm cho mình nha

20 tháng 10 2021

Trả lời giúp mình với mk cần gấp !!!!

5 tháng 8 2020

Hình bạn tự vẽ nhé <3

a/ Xét tam giác ABD vuông tại A

\(\Leftrightarrow BD^2=AB^2+AD^2\) (Định lí Py ta go)

\(\Leftrightarrow BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{8^2+15^2}=17\)

Vậy....

b/ Xét tam giác ABD vuông tại A

Đường cao AH

\(\Leftrightarrow BD.AH=AB.AD\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{AB.AD}{BD}=\frac{8.15}{17}=\frac{120}{17}\)

Vậy....

a: Ta có: AD=BC

mà BC=15cm

nên AD=15cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=15^2+8^2=289\)

hay BD=17(cm)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{8\cdot15}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

14 tháng 5 2018

a, BD = 17cm

b, AH =  120 17 cm

c, HS tự làm

21 tháng 9 2021

như c

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2020

Lời giải:

a) Vì $ABCD$ là hình chữ nhật nên $AD=BC=15$

Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông đối với tam giác vuông $ABD$, đường cao $AH$ ta có:

$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{8^2}+\frac{1}{15^2}$

$\Rightarrow AH=\frac{120}{17}$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $HAB$:

$HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{8^2-(\frac{120}{17})^2}=\frac{64}{17}$ (cm)

$HC=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{15^2-(\frac{120}{17})^2}=\frac{225}{17}$ (cm)

b)

Xét tam giác $DHK$ và $IHB$ có:

$\widehat{DHK}=\widehat{IHB}=90^0$

$\widehat{HDK}=\widehat{HIB}(=90^0-\widehat{HBI})$

$\Rightarrow \triangle DHK\sim \triangle IHB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{DH}{IH}=\frac{HK}{HB}$

$\Leftrightarrow HI.HK=HB.HD$

Mà $HB.HD=AH^2$ theo hệ thức lượng tam giác vuông

$\Rightarrow HI.HK=AH^2$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2020

Hình vẽ:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông